TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT: KHÁI NIỆM VÀ GIÁ TRỊ TÂM LINH

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt: Khái niệm và giá trị tâm linh":

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt: Khái niệm và giá trị tâm linh

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT: KHÁI NIỆM VÀ GIÁ TRỊ TÂM LINH

Bài viết này chúng tôi quan tâm giải thích, làm rõ hơn về khái niệm, bối cảnh và những giá trị tâm linh này được cha ông để lại thông qua những cảm nhận tự thân, giáo dục vô thức và học tập kiến thức.

8 Đọc thêm

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY” (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI KHU CHUNG CƯ ĐẠI THANH, THANH TRÌ, HÀ NỘI) (TT)

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN TRONG CÁC GIA ĐÌNH TRẺ Ở HÀ NỘI HIỆN NAY” (QUA NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI KHU CHUNG CƯ ĐẠI THANH, THANH TRÌ, HÀ NỘI) (TT)

nhân của những xu hướng biến đổi trong tín ngưỡng này. Đồng thời đưa ranhững nhận định và tìm ra nguyên nhân về sự thay đổi trong hành vi và nhậnthức của các gia đình trẻ trong việc thờ cúng tổ tiên, từ đó đưa ra những địnhhướng đúng đắn nhằm gìn giữ những giá trị tốt đẹp[r]

Đọc thêm

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC DAO

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA DÂN TỘC DAO

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên là loại hình tín ngưỡng dân gian gắn liền với tập tục văn hóa, đạo đức trên cơ sở của niềm tin tổ tiên sẽ che chở, phù hộ cho con cháu. Tín ngưỡng được thể hiện thông qua nghi lễ thờ cúng theo quan niệm, phong tục, tập quán của mỗi con người, mỗi gia đình và mỗi cộng đồng[r]

6 Đọc thêm

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN

1. Nguồn gốc:
Xuất phát từ quan niệm người chết linh hồn vẫn tiếp tục sống ở nơi chín suối, ở thế giới bên kia, vẫn có nhu cầu sinh hoạt như người sống nên người ta chôn theo người chết những đò tùy táng, phân chia các đò dùng sinh hoạt cá nhân cho ngời chết.
“Thờ phụng tổ tiên không phải là thứ tô[r]

Đọc thêm

NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM

NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Ở VIỆT NAM

Thờ cúng tổ tiên là một tín ngưỡng phổ biến ở Việt Nam và một số quốc gia Đông Á. Đây là một điểm khác biệt căn bản về văn hóa giữa Việt Nam so với các quốc gia phương Tây, nơi mà đời sống tinh thần của con người chủ yếu là Thiên chúa giáo hay các quốc gia Ả Rập mà Hồi giáo là quốc giáo. Nguồn gốc,[r]

6 Đọc thêm

Nhân sinh quan trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt

NHÂN SINH QUAN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN CỦA NGƯỜI VIỆT

Trong bài viết này, tác giả chỉ tập trung làm rõ ý nghĩa và giá trị trong tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt qua nghiên cứu những quan niệm chung về tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, từ đó phân tích những biểu hiện chính trong các giá trị văn hóa thờ cúng tổ tiên của người Việt và đưa ra một số g[r]

6 Đọc thêm

SỰ KHÁC BIỆT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA HAI MIỀN NAM BẮC

SỰ KHÁC BIỆT TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA HAI MIỀN NAM BẮC

1. Nguồn gốc:
Xuất phát từ quan niệm người chết linh hồn vẫn tiếp tục sống ở nơi chín suối, ở thế giới bên kia, vẫn có nhu cầu sinh hoạt như người sống nên người ta chôn theo người chết những đò tùy táng, phân chia các đò dùng sinh hoạt cá nhân cho ngời chết.
“Thờ phụng tổ tiên không phải là thứ[r]

Đọc thêm

SỰ ĐỐI SÁNH TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA 2 MIỀN NAM - BẮC

SỰ ĐỐI SÁNH TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN GIỮA 2 MIỀN NAM - BẮC

“Thờ phụng tổ tiên không phải là thứ tôn giáo mà là lòng kính và biết ơn của người sống đối với người đã khuất” (Toan Ánh). Thờ cúng tổ tiên là thờ những người đã khuất, nằm trong cùng huyết thống gia đình, gia tộc. Cúng giỗ ông bà tổ tiên vào đúng ngày ông bà tổ tiên qua đời, phạm vi tiến hành chỉ[r]

17 Đọc thêm

BÀI 2 CHUYÊN ĐỀ TÔN GIÁO 2020

BÀI 2 CHUYÊN ĐỀ TÔN GIÁO 2020

A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
Trang bị cho người học những nội dung chủ yếu về đặc điểm, tình hình tôn giáo, tín ngưỡng ở nước ta, bao gồm các vấn đề: Việt Nam là nước có nhiều tôn giáo, tín ngưỡng; Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam mang tính dung hợp, đan xen, hòa đồng; Tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam th[r]

27 Đọc thêm

Hiện thực của tâm thức văn hóa hay là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng - câu chuyện thiên sư từ đạo hạnh với nhóm các chùa chiền liên quan ở Hà Nội

Hiện thực của tâm thức văn hóa hay là một kết nối của tâm linh tín ngưỡng - câu chuyện thiên sư từ đạo hạnh với nhóm các chùa chiền liên quan ở Hà Nội

Từ Đạo Hạnh là nhân vật độc đáo bậc nhất trong lịch sử văn hóa-tôn giáo, tín ngưỡng Việt Nam. Kết hợp cả việc đọc hiểu một cách hệ thống các tài liệu thành văn và khảo sát điền dã các di tích văn hóa vật thể, bài viết khẳng định Từ Đạo Hạnh chính là hiện thân của tâm thức văn hóa dân tộc và cũng chí[r]

Đọc thêm

Sự dung hợp giữa Phật giáo bắc truyền với tín ngưỡng truyền thống ở Tiền Giang qua khảo sát một số ngôi chùa

SỰ DUNG HỢP GIỮA PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN VỚI TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG Ở TIỀN GIANG QUA KHẢO SÁT MỘT SỐ NGÔI CHÙA

Tiền Giang là vùng đất mới, được khai phá khoảng đầu thế kỷ 17. Nơi đây có nhiều cộng đồng người cùng sinh sống: người Việt, người Hoa, người Khmer, người Chăm, v.v… với nhiều truyền thống văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau. Vì vậy, văn hóa tín ngưỡng ở tỉnh Tiền Giang có sự dung hợp với các nền[r]

18 Đọc thêm

MẤY NÉT ĐẶC SẮC CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NAM BỘ

MẤY NÉT ĐẶC SẮC CỦA TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN NAM BỘ

Bài viết này phân tích những hiện tượng giao thoa tín ngưỡng giữa các dân tộc, như: Các tín ngưỡng Ông Tà, Quan Đế, Thiên Hậu và cùng sự nổi trội trên vùng đất Nam Bộ dấu ấn của các tín ngưỡng cổ Đông Nam Á (thờ đất, thờ đá, thờ mẹ - nữ thần, đồng cốt…) qua các tín ngưỡng Bà Chúa Xứ, Bà Đen, Thành h[r]

Đọc thêm

Tìm hiểu lớp từ ngữ biểu thị hoạt động tín ngưỡng dân gian của người Việt ở Nam Bộ

TÌM HIỂU LỚP TỪ NGỮ BIỂU THỊ HOẠT ĐỘNG TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ

Bài viết này khảo sát, phân tích đặc điểm cấu tạo của các nhóm từ ngữ biểu thị hoạt động tín ngưỡng dân gian của người Việt ở Nam Bộ trong tín ngưỡng thờ Mẫu và tín ngưỡng thờ Thành Hoàng. Thông qua đó, chúng tôi góp phần khám phá ý nghĩa, vai trò của nhóm từ biểu thị tín ngưỡng trong hệ thống từ vự[r]

10 Đọc thêm

Cấu trúc nhị nguyên của tín ngưỡng, tôn giáo người Chăm Nam Trung Bộ

CẤU TRÚC NHỊ NGUYÊN CỦA TÍN NGƯỠNG, TÔN GIÁO NGƯỜI CHĂM NAM TRUNG BỘ

Bài viết này tiếp cận tín ngưỡng, tôn giáo của người Chăm ở Ninh Thuận và Bình Thuận trong cái nhìn cấu trúc luận thông qua việc tiếp cận một cặp phạm trù điển hình trong đời sống tâm linh Chăm là Awal - Ahier. Trong đó tác giả xem xét nguồn gốc hình thành cấu trúc này, những biểu hiện cụ thể của cấ[r]

18 Đọc thêm

TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Tết Nguyên Đán là dịp lễ quan trọng nhất trong văn hóa của người Việt Nam. Tết là dịp cho mọi thành viên trong gia đình, kể cả những người sinh sống làm ăn ở nơi xa có thể về quê vui cảnh đoàn viên. Nhưng ý nghĩa thiêng liêng nhất của Tết ở chỗ nó là dịp để người Việt nhớ về cội nguồn, ông bà tổ tiê[r]

7 Đọc thêm

ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ

ĐẶC ĐIỂM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC LÀNG CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI VIỆT Ở BẮC BỘ

Bài viết chỉ ra những đặc điểm cơ bản có ảnh hưởng đến không gian kiến trúc của làng người Việt (Kinh) trước Cách mạng Tháng Tám 1945. Đó là, làng là đơn vị tụ cư cơ bản, là đơn vị tự quản về các phương diện: Bảo vệ an ninh, tổ chức thờ cúng và các phong tục, các hoạt động văn hóa.

8 Đọc thêm

Nghị luận về hiện tượng mê tín quá đà của người Việt

Nghị luận về hiện tượng mê tín quá đà của người Việt

Từ xa xưa đến nay, việc thờ tự cúng bái hay đi lễ chùa vào ngày lễ tết, ngày rằm đã trở thành một phong tục không thể thiếu trong văn hóa tín ngưỡng của người Việt. Đó vốn là những giá trị tinh thần truyền thống tốt đẹp và đặc sắc của dân tộc cần được lưu giữ và trân trọng. Thế nhưng, cho đến ngày h[r]

Đọc thêm

TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG LỄ HỘI SEN ĐÔN-TA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

TRIẾT LÝ NHÂN SINH TRONG LỄ HỘI SEN ĐÔN-TA CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

Bài viết chỉ ra những giá trị triết lý nhân sinh nổi bật của người Khmer trong lễ này, đó là: Tinh thần hiếu đạo với tổ tiên, ông bà, cha mẹ, qua đó tác giả cho rằng, cần phải bảo tồn và phát huy những giá trị này nhằm làm cho đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào Khmer ngày càng phong phú và lành[r]

11 Đọc thêm

MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜ CÚNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

MỘT SỐ HÌNH THỨC THỜ CÚNG TIÊU BIỂU CỦA NGƯỜI HOA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Bài viết khái quát một số hình thức tôn giáo tiêu biểu của người Hoa, như: Thờ Thiên Hậu, thờ Quan Công, Môn thần, Ngọc Hoàng và thờ Thần Tài. Trên cơ sở đó, bài viết nhận diện những nét giao hòa trong việc thờ cúng của người Hoa với người Việt trong quá trình cộng cư, đồng thời chỉ ra những giá trị[r]

Đọc thêm

Vùng văn hóa đồng bằng sông hồng

Vùng văn hóa đồng bằng sông hồng

Quan điểm của giáo sư Đinh Gia Khánh. Vùng đồng bằng Bắc Bộ chia 3 vùng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đông Đô Hà Nội + Vùng đồng bằng chân thổ Sông Hồng + Vùng đồng bằng châu thổ Sông Cả, sông Mã.
Giáo sư Ngô Thịnh: Quan niệm không gian đồng bằng Bắc Bộ tương đối rộng: + Vùng văn hóa Thăng Long, Đông[r]

Đọc thêm