DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 22

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "Dược lý học - Bài 22":

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 22

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 22

1. Thuốc loại glycosid ( glycosid trợ tim): digitalis
Các thuốc loại này đều có 3 đặc điểm chung:
- Tất cả đều có nguồn gốc từ thực vật: các loài Digitalis, Strophantus…
- Cấu trúc hoá học gần giống nhau: đều có nhân steroid nối với vòng lacton không bão hòa ở C 17 , gọi là aglycon hoặc genin[r]

11 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 26

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 26


Bài 26: các chất điện giải chính và các dịch truyền
Mục tiêu học tập: Sau khi học xong bài này, sinh viên có khả năng:
1. Phân biệt được các dấu hiệu thừa và thiếu Na + , K + , Ca ++
2. Trình bày được các thuốc điều chỉnh rối loạn (thừa hoặc thiếu) các ion trên. 3. Phân[r]

15 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 36

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 36

Nhưng Na 2EDTA gây tetani do hạ calci máu, nên khi ngộ độc kim loại hóa trị 2 hoặc 3 chì, đồng, sắt, coban, cadimi, chất phóng xạ thì dùng dinatri calci edetat CaNa2EDTA sẽ tạo thành nhữ[r]

10 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 35

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 35

- Tế bào F (PP) chiếm < 2%, tiết pancreatic polypeptid (PP) Bài này chỉ trình bày 2 hormon quan trọng là insulin là glucagon.
2.1. Insulin
Insulin là một protein có trọng lượng phân tử là 5800 Da, gồm 2 chuỗi peptid A (21 acid amin) và B (30 acid amin) nối với nhau bằng 2 cầu d[r]

32 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 33

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 33


Diacylglycerol (DAG) và calci làm hoạt hóa protein lipase C, protein kinase phụ thuộc Ca +2 /calmodulin và phospholipasse A 2 ở các tế bào đích khác nhau gây các phản ứng sinh học khác nhau.
Histamin gắn vào receptor H 2 kích thích adenylcyclase làm hoạt hóa protein kinase phụ thu[r]

7 Đọc thêm

Dược lý học - Bài 32

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 32

Trong cơ thể, nateglinid gắn và o receptor đặc hiệu (SUR 1) ở tế bào  của tụy làm chẹn kênh K + nhậy cảm với ATP, gây khử cực màng tế bào làm mở kênh calci. Calci kích thích giải phóng insulin. Do thuốc có đặc điểm gắn nhanh và tách ra nhanh khỏi receptor đặc hiệu nên kích thích bài tiế t[r]

8 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 31

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 31

- Tác dụng không mong muốn (xin đọc bài “Kháng sinh”).
2.1.4 .Ezetimib
Là thuốc ức chế sự hấp thu cholesterol ở ruột được dùng riêng rẽ hoặc phối hợp với dẫn xuất statin trong trường hợp tăng cholesterol máu do chế độ ăn hoặc do di truyền với liều 10 mg /ngày. Khi dùng thuốc có thể gặp m[r]

8 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 30

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 30


- Cơ chế : xin xem bài “Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm”.
- Dùng liều thấp duy nhất 10mg/kg cân nặng, cách quãng 48 giờ, aspirin ức chế 90% cyclooxygenase của tiểu cầu, rất ít ảnh hưởng đến cyclooxygenase của nội mô mao mạch nên ảnh hưởng không đáng kể sự tổng hợp củ a[r]

16 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 29

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 29

Trong máu người không thiếu máu có nồng độ erythropoietin dưới 20 UI/L và được gắn vào glucose không có tác dụng dược lý. Khi cơ thể thiếu máu, thiếu oxy sự tổng hợp và bài tiết của yếu tố này tăng lên gấp 100 lần so với bình thường. Khi cầu thận bị viêm cấp hoặc mạn tính hay tổn thương tuỷ x[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 28

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 28

- Giải phóng catecholamin
- Huy động calci và ức chế sự thu hồi calci vào túi lưới nội bào.
- ứ c chế phosphodiesterase, làm vững bền và tăng AMPc. Catecholamin cũng làm tăng AMPc nhưng là do kích thích adenylcyclase, tăng tổng hợp AMPv từ ATP. Vì vậy, đã giả i thích được nhiều tác dụng giố[r]

16 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 27

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 27


- Tăng cường yếu tố bảo vệ: sucralfat, bismuth, misoprostol.
Việc điều hòa bài tiết HCl của tế bào thành ở dạ dày là do histamin, acetylcholin và gastrin thông qua H + / K + - ATPase (bơm proton).
Prostaglandin có vai trò quan trọng trong cơ chế điều hòa ngượ[r]

23 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 34

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 34

ĐẠI CƯƠNG - Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà tế bào người và động vật không thể tự tổng hợp trừ vitamin D, có mặt trong thức ăn với số lượng nhỏ, cấu trúc hoàn toàn khác với glucid, p[r]

9 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 25

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 25

Kết quả là các thuốc lợi niệu "quai" có thể làm thải trừ tới 30% số lượng nước tiểu lọc qua cầu thận, vượt quá số lượng nước tái hấp thu của quai Henle, cho nên có thể còn có một số cơ c[r]

12 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 24

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 24

16 July 2014 PGS.TS Lê Xuân Trường 75
BÀI 22 (CÂU 4 – CHẴN 2012)
HPC là doanh nghiệp tư nhân thành lập theo pháp luật Việt Nam đã được 5 năm. Hoạt động của doanh nghiệp ghi trong giấy phép kinh doanh là sản xuất đồ nhựa gia dụng. Năm tính thuế theo năm dương lịch. Số liệu báo cáo c[r]

14 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 23

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 23

Không dùng cho người có suy thất trái, vì có thể gây trụy tim mạch đột ngột. Không nên ngừng thuốc đột ngột và có thể gây hiện tượng “bật lại” làm nhồi máu cơ tim, đột tử. - Chế phẩm: các thuốc thường dùng là timolol, me toprolol atenolol và propranolol. Xin xem mục này trong bài “thuốc tác d[r]

7 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 21

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 21

CÁC THUỐC SÁT KHUẨN LÝ TƯỞNG CẦN ĐẠT ĐƯỢC CÁC TIÊU CHUẨN SAU - Tác dụng ở nồng độ loãng - Không độc với mô hoặc làm hỏng dụng cụ - ổn định TRANG 2 - Không mùi - Tác dụng nhanh ngay cả kh[r]

6 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 20

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 20

_1.2.2.4._ _áp dụng điều trị_ Chỉ định Phối hợp để điều trị các trường hợp nhiễm amíp ở ruột t hể nhẹ và trung bình Chống chỉ đinh Không nên dùng thuốc cho những người có bệnh tuyến giáp[r]

8 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 19

DƯỢC LÝ HỌC - BÀI 19

TÁC DỤNG_ Thuốc có hiệu quả cao đối với giai đoạn trưởng thành và ấu trùng của sán máng, các loại sán lá sán lá gan nhỏ, sán lá phổi, sán lá ruột và sán dây sán cá, sán chó, sán mèo, sán[r]

8 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 18

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 18

Cơ chế tác dụng của primaquin chưa rõ ràng. Có thể các chất trung gian của primaquin (quinolin- quinin) tác động như những chất oxy hóa, gây tan máu và methemoglobin.
3.2.2. Dược động học
Primaquin hấp thu nhanh, sau khi uống 1-2 giờ thuốc đạt nồng độ tối đa trong máu, phân phối dễ vào các tổ[r]

16 Đọc thêm

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 17

DƯỢC LÝ HỌC BÀI 17

Thuốc được phối hợp với các thuốc điều trị phong khác với liều 600mg/24 giờ. Chi tiết về rifampicin xin đọc bài “Thuốc kháng sinh” và bài “Thuốc chống lao”.
2.3. Clofazimin (Lampren)
Thuốc có tác dụng kìm khuẩn phong và một số vi khuẩn g ây viêm loét da (Mycobacteri[r]

11 Đọc thêm

Cùng chủ đề