KẾT TỦA TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Tìm thấy 7,371 tài liệu liên quan tới tiêu đề "KẾT TỦA TRONG CÁC PHẢN ỨNG HÓA HỌC":

PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA

PHẢN ỨNG TẠO KẾT TỦA

(a) Hãy viết biểu thức tích số tan, T, và tính giá trị này ở 18° C.(b) Hãy tính nồng độ cân bằng của Mg2+ trong 1,000 L dung dịch MgF2 bãohoà ở 18°C chứa 0,100 mol KF.(c) Hãy dự đoán kết tủa MgF2 có tạo thành không khi trộn 100,0 mL dungdịch Mg(NO3)2 3.10-3 M với 200,0 mL dung dịch NaF 2,00.1[r]

27 Đọc thêm

ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 HK I

ĐỀ CƯƠNG HÓA HỌC 11 HK I

1. Khái niện chất điện li: là những chất khi tan trong nước phân li ra ion, không có phản ứng xảy ra (axit, bazơ, muối)
2. Chất điện li mạnh là chất khi tan trong nước, các phân tử hòa tan đều phân li ra ion, gồm:
+ axit mạnh: HNO3, H2SO4, HCl, HClO4...
+ Bazơ mạnh: K+, Ba+,Ca+, Na+ …
+ Hầu hết cá[r]

11 Đọc thêm

BÀI 7 TRANG 106 SGK HÓA HỌC LỚP 10

BÀI 7 TRANG 106 SGK HÓA HỌC LỚP 10

Tính nồng độ của hai dung dịch Tính nồng độ của hai dung dịch axit clohidric trong các trường hợp sau: a)      Cần phải dùng 150ml dung dịch HCl để kết tủa hoàn toàn 200g dung dịch AgNO3 8,5%. b)      Khi cho 50g dung dịch HCl vào một cốc đựng NaHCO3 thì thu được 2,24 lít khí ở đktc. Hướng dẫn gi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 193 SGK HÓA HỌC LỚP 11

BÀI 4 TRANG 193 SGK HÓA HỌC LỚP 11

Cho từ từ phenol vào Cho từ từ phenol vào nước brom (1) ; stiren vào dung dịch brom trong CCl4 (2). Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học. Hướng dẫn giải: (1)    Nước brom nhạt màu: có kết tủa trắng của 2,4,6,tribromphenol. (2)    Dung dịch brom nhạt màu có chất lỏng nặng sánh của CH2Br[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 134 SGK HÓA HỌC 12

BÀI 4 TRANG 134 SGK HÓA HỌC 12

Chỉ dùng thêm một hóa chất... 4. Chỉ dùng thêm 1 hóa chất, hãy phân biệt các chất trong những dãy sau và viết phương trình hóa học để giải thích. a) Các kim loại: Al, Ca, Na. b) Các dung dịch: NaCl, CaCl2, AlCl3. c) Các chất bột: CaO, MgO, Al2O3. Hướng dẫn. a) Dùng H2O: Na tan trong nước tạo thàn[r]

1 Đọc thêm

BÀI 9 TRANG 213 SGK HÓA HỌC 11

BÀI 9 TRANG 213 SGK HÓA HỌC 11

Axit fomic tác dụng... 9. Axit  fomic tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo ra kết tủa bạc kim loại. Dựa vào cấu tạo phân tử của axit fomic để giải thích, viết  phương trình hóa học của phản ứng.  Hướng dẫn giải: Cấu tạo của phân tử axit có nhóm –CHO.

1 Đọc thêm

BÀI 5 TRANG 174 SGK HÓA HỌC LỚP 12

BÀI 5 TRANG 174 SGK HÓA HỌC LỚP 12

Có dung dịch chứa các anion Có dung dịch chứa các anion: CO32- và SO42-. Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch đó. Viết phương trình hóa học. Hướng dẫn giải: Lấy mỗi dung dịch một ít cho vào 2 ống nghiệm: -          Nhận biết CO32- như bài tập 4. Cho vào ống 2 vài giọt dung dịch BaCl2 t[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 212 SGK HÓA HỌC 11

BÀI 3 TRANG 212 SGK HÓA HỌC 11

Dẫn hỗn hợp khí X 3. Dẫn hỗn hợp khí X gồm axetilen và anđehit axetic vào dung dịch AgNO3  trong ammoniac thấy tạo ra kết tủa gồm hai chất. lấy kết tủa cho vào dung dịch axit HCl dư thấy có khí bay lên và còn một phần không tan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc thấy có khí màu nâu bay lên. Vi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 11 TRANG 119 SGK HÓA HỌC LỚP 10

BÀI 11 TRANG 119 SGK HÓA HỌC LỚP 10

Cho 300 ml một dung dịch có hòa tan Cho 300 ml một dung dịch có hòa tan 5,85 g NaCl tác dụng với 200 ml dunh dịch có hòa tan 34 g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. a)      Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b)      Tính nồng độ mol của các chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 9 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 1 TRANG 9 SGK HÓA HỌC 9

Bằng phương pháp hóa học nào Bài 1. Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ? a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O. b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2. Viết các phương trình hóa học. Bài giải: Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đế[r]

1 Đọc thêm

BÀI 4 TRANG 9 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 4 TRANG 9 SGK HÓA HỌC 9

Biết 2,24 lít khí Bài 4. Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm là BaCO3 và H2O a) Viết phương trình hóa học b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Bài giải: Số mol CO2 =  = 0,1 mol a)               [r]

1 Đọc thêm

BÀI 6 - TRANG 147 - SGK HÓA HỌC 10

BÀI 6 - TRANG 147 - SGK HÓA HỌC 10

Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau... 6. Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau : HCl, H2SO3, H2SO4. Có thể phân biệt dung dịch đựng trong mỗi bình bằng phương pháp hóa học với một thuốc thử nào sau đây ? a) Quỳ tím. b) Natri hiđroxit. c) Natri  oxit. d) Bari hiđroxit. e) Cacbon đioxi[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 75 SGK HÓA HỌC LỚP 11

BÀI 2 TRANG 75 SGK HÓA HỌC LỚP 11

Có ba chất gồm CO Có ba chất gồm CO, HCl và SO2 đựng trong ba bình riêng biệt. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết từng chất khí. Viết các phương trình hóa học. Hướng dẫn giải: Có thể thực hiện như sau: Cho hai giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch Ca(OH)2 ta thu được dung dịch A có[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 27 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 1 TRANG 27 SGK HÓA HỌC 9

Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau... 1. Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng chất rắn sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl. Hãy trình bày cách nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các phương trình hóa học (nếu có). Lời giải. Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước để tạo thành các[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 - TRANG 143 - SGK HÓA HỌC 10

BÀI 3 - TRANG 143 - SGK HÓA HỌC 10

Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu : NaCl, HCl... 3. Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu : NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(NO3)2. Hãy phân biệt dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra, nếu có. Bài làm. Cho dung dịch chứa BaC[r]

1 Đọc thêm

BÀI 1 TRANG 19 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 1 TRANG 19 SGK HÓA HỌC 9

Có những chất 1. Có những chất: CuO, BaCl2 Zn, ZnO. Chất nào nói trên tác dụng với dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 loãng sinh ra: a) chất khí cháy được trong không khí ? b) Dung dịch có màu xanh lam / c) chất kết tủa màu trắng không tan trong nước và axit ? d) dung dịch không màu và nước ? Viết tấ[r]

1 Đọc thêm

Bài 4 trang 75 sgk Hóa học lớp 11

BÀI 4 TRANG 75 SGK HÓA HỌC LỚP 11

Khi đun nóng dung dịch canxi a)      Khi đun nóng dung dịch canxi hidrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện. Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trình hóa học của phản ứng là: A. 4                         B. 5                                      C. 6                                  D. 7 b)      K[r]

1 Đọc thêm

BÀI 3 TRANG 19 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 3 TRANG 19 SGK HÓA HỌC 9

Bằng cách nào 3. Bằng cách nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi cặp chất sau theo phương pháp hóa học ? a) Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4  b) Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4 c) Dung dịch Na2SO4 và H2SO4 Viết phương trình hóa học Bài giải: a) Cho dung dịch muối bari hoặc Ba(OH)2, thí[r]

1 Đọc thêm

BÀI 8 TRANG 114 SGK HÓA HỌC 10

BÀI 8 TRANG 114 SGK HÓA HỌC 10

Cho 1,03 gam muối natri Cho 1,03 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa , kết tủa sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 g bạc. Xác định tê muối A. Hướng dẫn giải: nAgX  = nAg = = 0,01 mol Phương trình hóa học của phản ứng: Đặt X là kí hiệu, nguyên tử k[r]

1 Đọc thêm

BÀI 2 TRANG 39 SGK HÓA HỌC 9

BÀI 2 TRANG 39 SGK HÓA HỌC 9

Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là... 2*. Có 3 mẫu phân bón hóa học không ghi nhãn là: pân kali KCl, phân đạm NH4NO3 và phân supephotphat (phân lân) Ca(H2PO4)2. Hãy nhận biết mỗi mẫu phân bón trên bằng phương pháp hóa học. Lời giải. Dùng dung dịch Ca(OH)2 làm thuốc thử để nhận biết. Cho[r]

1 Đọc thêm