KHO CHỨA ADM TEMPLATE

Tìm thấy 100 tài liệu liên quan tới tiêu đề "KHO CHỨA ADM TEMPLATE ":

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ CẢNH NGÀY HÈ

Mùa hè, ngày dài, rỗi rãi, ngồi hóng mát., nhưng không phải thư nhàn, thanh thản mà với một bầu tâm sự, xúc cảm mà ghi lại. Từ cảnh nghĩ đến thế cuộc rối lòng khiến tình ý miên man của Nguyễn Trãi Về tác giả và xuất xứ:       a.   Nguyễn Trãi (1380-1442), đỗ Thái học sinh thời cuối Trần, ông ngo[r]

2 Đọc thêm

Triệu chứng học nội khoa: Chương IV nội tiêu hóa

TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA: CHƯƠNG IV NỘI TIÊU HÓA

Chương IV
Triệu chứng học bộ máy tiêu hoá
CÁC TRIỆU CHỨNG CHỨC NĂNG BỘ MÁY TIÊU HOÁ.
Triệu chứng chức năng đóng một vai trò rất quan trọng trong các bệnh về tiêu hoá, nhiều khi dựa vào các dấu hiệu chức năng qua quá trình hỏi bệnh có thể gợi ý ngay cho ta chẩn đoán trong một số trường hợp điển hìn[r]

94 Đọc thêm

Kể lại bài thơ Đêm nay Bác không ngủ theo lời của anh đội viên

KỂ LẠI BÀI THƠ ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ THEO LỜI CỦA ANH ĐỘI VIÊN

Tôi bàng hoàng giật mình khi trời đã khuya rồi mà Bác vẫn ngồ tư lự bên bếp lửa. Bác bỏ củi vào cho ngọn lửa bùng lên ấm áp, rồi Bác đi rất nhẹ nhàng để dém chăn cho từng chiến sĩ. B&aacu[r]

1 Đọc thêm

Tìm hiểu và phân tích văn học Hêminguây Với Ông già và biển cả

TÌM HIỂU VÀ PHÂN TÍCH VĂN HỌC HÊMINGUÂY VỚI ÔNG GIÀ VÀ BIỂN CẢ

Vài nét về tác giả Hêminguây (1899 – 1961) là văn hào Mĩ, được Giải thưởng Nobel về văn chương năm 1954. Từng tham gia Thế chiến I, cuộc chiến tranh Tây Ban Nha và Thế chiến II với tư cách là người lính, là phóng viên mặt trận. Ông để lại dấu ấn trong cả 3 thể loại: truyện ngắn, tiểu thu[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ 50: HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG “ RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

ĐỀ 50: HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG “ RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH

Đề 50: HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG “ RỪNG XÀ NU” CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH Bài làm 1 Gió thổi qua cánh rừng xào xạc. Bao giờ cũng vậy, gió thổi làm tâm hồn ta thêm trong sáng và tươi mát hơn. Gió lại thổi qua cánh “rừng xà nu” đau thương, quả cảm của Nguyễn Trung Thành. Gió ơi,[r]

3 Đọc thêm

Hình tượng cây xà nu trong tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành.

HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU CỦA NGUYỄN TRUNG THÀNH.

Xà nu trở thành biếu tượng cho cuộc sống và phẩm chất của dân làng Xô Man. Đó là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Trung Thành. Tây Nguyên - mảnh đất hùng vĩ và thơ mộng, với những con người nồng hậu yêu thương mà kiên cường bất khuất, từ lâu đã là nguồn cảm hứng cho biết bao văn nhân ng[r]

2 Đọc thêm

KỂ LẠI MỘT KỶ NIỆM MÀ EM NHỚ MÃI TRONG QUÃNG ĐỜI HỌC TRÒ ĐÃ QUA

KỂ LẠI MỘT KỶ NIỆM MÀ EM NHỚ MÃI TRONG QUÃNG ĐỜI HỌC TRÒ ĐÃ QUA

Bậc Tiểu học là bậc học chứa nhiều kỉ niệm khó quên và có lẽ buổi tổng kết này sẽ là kỉ niệm không thể nào phai trong tâm trí các bạn lớp 5B chúng tôi. Bây giờ tôi đã là một học sinh lớp 6. Thỉnh thoảng, vào lúc rảnh rỗi, tôi lại ôn lại kỉ niệm bằng cách xem lại những tấm ảnh tập thể hồi cuối cấp[r]

1 Đọc thêm

Do một lỗi lầm nào đó em bị phạt biến thành một con vật trong ba ngày. Hãy kể một câu chuyện về những ngày đó

DO MỘT LỖI LẦM NÀO ĐÓ EM BỊ PHẠT BIẾN THÀNH MỘT CON VẬT TRONG BA NGÀY. HÃY KỂ MỘT CÂU CHUYỆN VỀ NHỮNG NGÀY ĐÓ

Thần Thời Gian đêm qua báo mộng cho tôi biết rằng, nếu trong tuần này mà tôi đi học muộn đến lần thứ ba thì thần sẽ hóa phép biến tôi thành con rùa trong ba ngày. Tôi vốn chẳng tin chuyện mộng mị, nên cho qua. Buổi sáng mùa đông thường khiến cho người ta lười dậy sớm. Nhà tôi lại ở gần trường, tôi c[r]

1 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TRUYỆN “NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” CỦA NGUYỄN DỮ

PHÂN TÍCH TRUYỆN “NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG” CỦA NGUYỄN DỮ

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện kể về một người phụ nữ[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ (BÀI1)

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ (BÀI1)

Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm có giá trị của văn học cổ nước ta ở thế kỷ XVI, một tập truyện văn xuôi bằng chữ Hán đầu tiên ở Việt Nam. Truyện “ Chuyện người con gái Nam Xương” là một truyện hay trong tác phẩm đó được trích trong Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ. Truyện kể về một người phụ nữ[r]

3 Đọc thêm

KINH PHÁP BẢO ĐÀN

KINH PHÁP BẢO ĐÀN

_ _Có, không đều quên sạch, _ _Bò trắng cỡi chơi xa.4_ Pháp Đạt nghe kệ, bất giác ứa lệ, đại ngộ, bạch với Sư rằng: “Pháp Đạt này từ trước đến nay thật chưa từng chuyển được Kinh Pháp Ho[r]

127 Đọc thêm

Thuyết minh về một làng quê đáng yêu, đáng nhớ: Chốn làng quê của bác Tôn.

THUYẾT MINH VỀ MỘT LÀNG QUÊ ĐÁNG YÊU, ĐÁNG NHỚ: CHỐN LÀNG QUÊ CỦA BÁC TÔN.

Mỹ Hòa Hưng là chốn làng quê thương yêu của Bác Tôn. Người thợ, người lính thủy, người chiến sĩ trung kiên ấy đã xa cố hương từ tuổi thanh niên, khi dấn thân vào con đường cách mạng đầy bão táp.      Mỹ Hòa Hưng là chốn làng quê thương yêu của Bác Tôn. Người thợ, người lính thủy, người chiến sĩ t[r]

2 Đọc thêm

Rừng xà nu cho ta thấy rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên

RỪNG XÀ NU CHO TA THẤY RÕ SỨC SÔNG BẤT DIỆT CỦA THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN

Đoạn văn đầu và cuốỉ truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã cho ta thâý rõ sức sông bất diệt của thiên nhiên và con người Tây Nguyên. DÀN BÀI I. MỞ BÀI    - Truyện ngắn Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành đã phản ánh được cuộc sống chiến đâu anh hùng trong cuộc kháng chiến chống Mĩ của đồ[r]

2 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT THU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ.

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ NHÂN VẬT THU TRONG TRUYỆN CHIẾC LƯỢC NGÀ.

Nhân vật Thu, nữ chiến sĩ giao liên đã tô đậm chủ đề của tác phẩm “Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng. Qua đó, ta càng thấm thía sự nối tiếp của các thế hệ Việt Nam anh hùng đã làm cho dáng đứng Việt Nam thêm hào hùng, tráng lệ. Thời chống Mĩ, nhà thơ Tố Hữu có viết: Tuất gươm không chịu sống[r]

2 Đọc thêm

CHÍ PHÈO TỈNH – CHÍ PHÈO KHÔNG SAY

CHÍ PHÈO TỈNH – CHÍ PHÈO KHÔNG SAY

Hãy quan sát cấu trúc ngôn ngữ của Nam Cao trong buổi chiều Chí Phèo say, vừa đi vừa chửi ; ta ngạc nhiên vì trật tự sắp xếp không gian, ngôn ngữ giao tiếp. Trước hết là không gian Trời (Bắt đầu hắn chửi trời). Tiếp đó Chí thu hẹp lại thành không gian Đời (Rồi hắn chửi đời)  Và lần lượt cứ thu hẹ[r]

2 Đọc thêm

Kể về một người thân yêu của em: Thầy giáo thương binh.

KỂ VỀ MỘT NGƯỜI THÂN YÊU CỦA EM: THẦY GIÁO THƯƠNG BINH.

Thầy chỉ còn một tay mà làm gì cũng nhanh và khéo léo. Trước khi về trường, ở trại thương binh, thầy đã khổ luyện viết, vẽ, làm việc bằng tay trái suốt hai năm. Làm toán, thầy không dùng được thước, chỉ vẽ bằng tay mà đường nét tháng tắp.     Chỉ hai hôm nữa là trường tôi làm lễ kỉ niệm 40 năm n[r]

2 Đọc thêm

Em hãy tả lại quang cảnh một phiên chợ nơi em ở.

EM HÃY TẢ LẠI QUANG CẢNH MỘT PHIÊN CHỢ NƠI EM Ở.

Khi còn nhỏ, tôi đã được đi chợ phiên nhưng cho đến bây giờ hình ảnh của phiên chợ ấy vẫn còn đọng mãi trong tôi với những dòng ký ức ngọt ngào về miền quê thơ ấu thanh bình và yên ả. Các bạn đã đi chợ phiên bao giờ chưa? Tôi đã được đi một lần khi còn nhỏ nhưng cho đến bây giờ hình ảnh của phiê[r]

2 Đọc thêm

CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG CHÍ PHÈO TỈNH - CHÍ PHÈO KHÔNG SAY. HÃY NHẬN ĐỊNH Ý KIẾN TRÊN

CÓ Ý KIẾN CHO RẰNG CHÍ PHÈO TỈNH - CHÍ PHÈO KHÔNG SAY. HÃY NHẬN ĐỊNH Ý KIẾN TRÊN

Chí Phèo là một gương mặt mới, một gương mặt lạ và lừng lững đi vào văn học với tất cả dáng vẻ riêng, diện mạo riêng, giọng điệu riêng của nó như Phong Lê đã nhận định. Bi kịch Chí Phèo trở nên sâu sắc, thâm thía nhờ vào khía cạnh tỉnh táo này. Hãy quan sát cấu trúc ngôn ngữ của Nam Cao trong buổ[r]

2 Đọc thêm

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU

PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH THIÊN NHIÊN TRONG TRUYỆN KIỀU

Nhận xét về thiên nhiên trong “Truyện Kiều”, Đặng Thanh Lê từng nói : “Có thể nói thiên nhiên trong “Truyện Kiều” cũng là một nhân vật, một nhân vật thường lặng lẽ, kín đáo nhưng không mấy khi không xuất hiện và luôn luôn thấm đượm tình người… Thiên nhiên vốn không phải là chủ đề riêng của Nguyễn[r]

3 Đọc thêm

Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân, trong đó có sử dụng yếu tố nghị luận và miêu tả nội tâm.

KỂ LẠI MỘT CÂU CHUYỆN ĐÁNG NHỚ CỦA BẢN THÂN, TRONG ĐÓ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM.

Đêm đó, nằm ngủ trên giường bà, tôi thao thức mãi. Tám, chín năm về trước, bà vẫn ôm ấp và ru tôi ngủ trên chiếc giường này...     Đã lâu tôi chưa được về thăm quê. Bố đi công tác ở đảo xa. Ông bà nội đã mất. Gần Tết mà bố tôi vẫn chưa về. Sáng 27 tháng Chạp, mẹ tôi nói với hai con: “Chiều nay b[r]

2 Đọc thêm

Cùng chủ đề