TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ

Tìm thấy 1,618 tài liệu liên quan tới tiêu đề "Triết học Ấn Độ":

PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG NỀN TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT TRONG NỀN TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

A. MỞ ĐẦUTriết học Ấn Độ là một trong những cái nôi triết học vĩ đại của nhân loại thờikỳ cổ đại. Tư tưởng biện chứng trong triết học Ấn Độ cổ đại được xây dựng trên cơsở của những cảm nhận trực quan về sự vận động và mối quan hệ của các sự vật, hiệntượng của thế giới. Để[r]

9 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ PHẬT GIÁO

TIỂU LUẬN CAO HỌC TRIẾT TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ VÀ PHẬT GIÁO

2. Nguyên nhân: Vì đồi bốc khói3. Thí dụ: Có khói thì có lửa, giống như ở trong bếp lò.4. Suy đoán: Đồi bốc khói thì không thể không có lửa cháy5. Kết luận: Do đó đồi có lửa cháy.Các phái này ban đầu có tư tưởng vô thần và đấu tranh chống chủ nghĩa duytâm triết học. Song ở giai đoạn cuối, họ[r]

22 Đọc thêm

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

BÀI GIẢNG TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN

Phần I: Khái lược về triết học và lịch sử triết học
Chương I: Khái lược về Triết học
I Triết học là gì ?
1. Triết học và đối tượng của triết học
a) Khái niệm Triết học
Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên[r]

485 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẶC GIA

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC MẶC GIA

Nói về triết học, Hồ Thích trong cuốn Trung Quốc triết học sử đại cương đã cho rằng: “ Phàm nghiên cứu những vấn đề thiết yếu, từ nguồn gốc của nhân sinh để tìm ra một giải quyết căn bản, ta gọi đó là triết học”. Trên thế giới, Triết học có thể được chia làm 2 nền tư tưởng chính. Đó là: triết học ph[r]

22 Đọc thêm

Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học việt nam trong nền văn hoá dân tộc

MỘT VÀI SUY NGHĨ VỀ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC VIỆT NAM TRONG NỀN VĂN HOÁ DÂN TỘC

II. Nguồn gốc, đổi tương và đặc điểm của tư tưởng triết học Việt Nam
2.1. Nguồn gốc hình thành tư tưởng triết học Việt Nam
Như chứng ta đã biết, triết học ra đời với hai nguồn gốc: nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
2.1.1. về nguồn gốc nhận thức
Triết học với tiêu chí như là một hệ thống[r]

16 Đọc thêm

TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA TRƯỜNG PHÁI VEDANTA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI ẤN ĐỘ

TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA TRƯỜNG PHÁI VEDANTA VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƯỜI ẤN ĐỘ

Bài khóa luận tốt nghiệp đi sâu vào phân tích những tư tưởng triết học của Ấn Độ cổ đại, từng trường phái triết học Ấn Độ, những quan điểm về chế độ đẳng cấp, ảnh hưởng của Hindu giáo đối với đời sống chính trị Ân Độ

65 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC, VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

TIỂU LUẬN CAO HỌC, VẤN ĐỀ NHẬN THỨC LUẬN TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG

LỜI MỞ ĐẦU

Triết học ra đời từ rất sớm. Những tư tưởng triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện ở khoảng thế kỷ thứ VIII thế kỷ thứ VI trước công nguyên. Nó bắt đầu ở các nước như Ấn Độ cổ đại, Trung Quốc cổ đại, ở Hy Lạp, La Mã cổ đại và ở một số nước khác trên thế giới.
Trung cận đông, Ấn Độ v[r]

24 Đọc thêm

Tài liệu Lịch sử triết học

TÀI LIỆU LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Chương 1: Triết học và vai trò của nó trong đời sống xã hội
Chương 2: Triết học Ấn Độ cổ trung đại
Chương 3: Triết học Trung Hoa cổ, trung đại
Chương 4: Triết học Hy Lạp cổ đại
Chương 5: Triết học các nước Tây Âu thời trung cổ
Chương 6: Triết học Tây Âu thời phục hưng và cận[r]

85 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾT HỌC CỦA HÊRACLIT GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ

Khởi điểm từ thời cổ đại, đến nay, phép biện chứng đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển khác nhau, gắn liền với sự phát triển của khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, để đạt đến trình độ rực rỡ, toàn diện, hoàn thiện như phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác Lênin thì không thể không kể đến sự h[r]

26 Đọc thêm

Tiểu luận Văn hóa doanh nghiệp ẤN ĐỘ

TIỂU LUẬN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ẤN ĐỘ

Ấn Độ là một đất nước có lịch sử từ lâu đời. Thế giới nhìn nhận Ấn Độ như là một trong những nền văn hóa phát triển rực rỡ nhất của văn minh nhân loại. Trong lịch sử, Ấn Độ đã phát triển nền văn hóa của họ đến mức rực rỡ hàng ngàn năm trước công nguyên. Ngày nay những di sản ấy vẫn còn. Trải qua hàn[r]

38 Đọc thêm

VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG DUY THỨC HỌC

VẤN ĐỀ Ý THỨC TRONG DUY THỨC HỌC

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Duy thức học là một tông phái lớn của Phật giáo Phát triển. Sự ra đời của
Duy thức học đã đáp ứng nhu cầu giải quyết những mâu thuẫn trong nội bộ
Phật giáo, là sự tranh luận giữa Phật giáo Trung quán và Phật giáo Nhất thiết
hữu bộ về vấn đề tự tí[r]

162 Đọc thêm

DỤ NGÔN TRONG KINH BỔN SINH (JATAKA)

DỤ NGÔN TRONG KINH BỔN SINH (JATAKA)

1. Lí do chọn đề tài
1.1. Phật giáo là một trào lưu triết học tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỉ thứ VI trước Công nguyên ở miền Bắc Ấn Độ, do đức Thích Ca Mâu Ni (vốn là hoàng tử Siddhattha của vương triều Sakya ở Bắc Ấn) giác ngộ và giáo hóa chúng sinh. Đạo Phật ra đời là làn sóng mạnh mẽ c[r]

122 Đọc thêm

Nhân sinh quan người Việt qua Folklore Việt Nam

NHÂN SINH QUAN NGƯỜI VIỆT QUA FOLKLORE VIỆT NAM

1. Nhân sinh quan là những quan niệm, quan điểm mang tính định hướng của con người về mối quan hệ của họ với gia đình, xã hội và môi trường tự nhiên.

2. Đặc thù nhân sinh quan người Việt là thường gắn với các điều kiện nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt Nam, phản ánh mối quan hệ của người Việt[r]

191 Đọc thêm

Tiểu luận: Tư tưởng triết học nho giáo

TIỂU LUẬN: TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC NHO GIÁO

Nếu phương Đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì Ấn Độ và Trung Quốc là những trung tâm văn hóa triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương Đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lí đ[r]

23 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

TIỂU LUẬN CAO HỌC TÌM HIỂU ĐẠO ĐỨC KINH TÌM HIỂU TÁC PHẨM “ĐẠO ĐỨC KINH” CỦA LÃO TỬ

: MỞ ĐẦU

Nghiên cứu Lịch sử Triết học là một nhiệm vụ quan trọng của những người làm công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Lịch sử của các trào lưu triết học Phương Đông rất đồ sộ được biên soạn từ hai cái nôi lớn của tư tưởng triết học nhân loại là Ấn Độ và Trung Quốc.
Trong tư tưởng triết[r]

22 Đọc thêm

HỌC THUYẾT NHÂN QUẢ triết học phật giáo

HỌC THUYẾT NHÂN QUẢ TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO

tiểu luận học thuyết nhân quả trong triết học phật giáo Ấn Độ dành cho trình độ Cao học

10 Đọc thêm

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH

TIỂU LUẬN KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÝ THUYẾT GIÁ TRỊ LAO ĐỘNG CỦA TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỔ ĐIỂN ANH

Lịch sử tư tưởng kinh tế là một môn khoa học nghiên cứu sự phát triển của tư tưởng kinh tế. Các tư tưởng kinh tế xuất hiện rất sớm từ thời cổ đại. Đó là các nhận thức, quan niệm, quan điểm của giai cấp, tập đoàn xã hội về kinh tế và lợi ích kinh tế, các quan niệm đó ban đầu thường được lồng trong cá[r]

15 Đọc thêm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ DÂN LÀ GỐC CỦA NGUYỄN TRÃI

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TƯ TƯỞNG TRIẾT LÝ DÂN LÀ GỐC CỦA NGUYỄN TRÃI

1. Tính cấp thiết của việc chọn đề tài khóa luận
Lịch sử của dân tộc ta là lịch sử của một dân tộc với truyền thống đấu tranh giữ nước lâu đời, phải luôn chống chọi với những cuộc chiến tranh xâm lược ác liệt của những đế chế hùng mạnh, tàn bạo. Chính từ nền tảng ấy là gốc rễ, cội nguồn kết tinh t[r]

66 Đọc thêm

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

TIỂU LUẬN TRIẾT PHÂN TÍCH CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI

Bài làm:Triết học hiểu theo cách khái quát đó là 1 trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận thức thế giới ấy. Nó xuất hiện vào thời kì phát sinh và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ thời cổ đại, khoảng từ thế kỉ thứ VIII đến thế[r]

18 Đọc thêm

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC TRẦN ĐỨC THẢO

MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC TRẦN ĐỨC THẢO

“ Một dân tộc muốn đứng vững trên đỉnh cao của khoa học thì không thể không có tư duy lý luận” 15 tr.489 “ Muốn nâng cao trình độ tư duy lý luận không có cách nào khác hơn là nghiên cứu toàn bộ lịch sử triết học thời trước”. 15 tr.489.
Phriđrích Ăngghen lãnh tụ thiên tài, người thầy vĩ đại của gi[r]

66 Đọc thêm

Cùng chủ đề