TÂM HỒN CAO THƯỢNG

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "Tâm hồn cao thượng":

Soạn bài thơ Tôi yêu em của Pu

SOẠN BÀI THƠ TÔI YÊU EM CỦA PU

1. Pu-skin là đại diện xuất sắc của văn học Nga thế kỉ XIX. Ông thành công ở các thể loại như truyện ngắn, trường ca và thơ trữ tình. Thể loại nào của Pu-skin cũng đậm chất trữ tình và đề cao khát vọng tự do của con người. Nhưng với Tôi yêu em, Pu-skin luôn được nhắc đến với tư cách là nhà thơ t[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TÔI YÊU EM – PUSKIN

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TÔI YÊU EM – PUSKIN

Pu-skin (1799-1837) là “Mặt trời của thi ca Nga” (Léc-môn-tốp). Trong cuộc đời ngắn ngủi , bất hạn của mình, Pu-skin đã để lại cho đất nước Nga và cho nhân loại những áng thơ tuyệt vời Ngoài những trường ca nổi tiếng như “Rút-slan và Li-út-mi-la”, “Người tù Káp-ca”, “Đoàn người Sư-gan”, “Ép-ghê-n[r]

3 Đọc thêm

TÌM HIỂU BÀI THƠ “TÔI YÊU EM” CỦA PUSKIN

TÌM HIỂU BÀI THƠ “TÔI YÊU EM” CỦA PUSKIN

1. Pu-skin là đại diện xuất sắc của văn học Nga thế kỉ XIX. Ông thành công ở các thể loại như truyện ngắn, trường ca và thơ trữ tình. Thể loại nào của Pu-skin cũng đậm chất trữ tình và đề cao khát vọng tự do của con người.  Nhưng với Tôi yêu em, Pu-skin luôn được nhắc đến với tư cách là nhà thơ t[r]

5 Đọc thêm

VIẾT BÀI ĐOẠN NGẮN KỂ LẠI NHỮNG SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI ANH TRONG TRUYỆN BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( TẠ DUY ANH) TỪ KHI ĐỨNG TRƯỚC BỨC TRANH ĐƯỢC GIẢI NHẤT CỦA EM GÁI

VIẾT BÀI ĐOẠN NGẮN KỂ LẠI NHỮNG SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI ANH TRONG TRUYỆN BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI ( TẠ DUY ANH) TỪ KHI ĐỨNG TRƯỚC BỨC TRANH ĐƯỢC GIẢI NHẤT CỦA EM GÁI

Nhân vật người anh đã vượt lên chính mình, thấy sự kém cỏi trong nhân cách của mình và thừa nhận sự nhân hậu, tốt đẹp của người khác. Đó là một điều thật giản dị mà cao thượng. Người anh trai dù không muốn, nhưng trước sự khẩn khoản cùa em gái, đã cùng gia đình đi nhận giải thưởng với em. Câu ta[r]

1 Đọc thêm

VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN (8 - 10 CÂU) PHÂN TÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC VŨ NƯƠNG KHÔNG TRỞ VỀ NHÂN GIAN NỮA TRONG TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ

VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN (8 - 10 CÂU) PHÂN TÍCH Ý NGHĨA CỦA VIỆC VŨ NƯƠNG KHÔNG TRỞ VỀ NHÂN GIAN NỮA TRONG TÁC PHẨM CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG CỦA NGUYỄN DỮ

Việc nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ - nàng Vũ Nương - không trở lại nhân gian nữa sau khi trầm mình xuống sông vì nỗi oan không gì tháo gỡ được là một chi tiết đầy ý nghĩa.        Việc nhân vật chính trong tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xươngcủa Nguy[r]

1 Đọc thêm

Nghị luận “ Những người đọc sách tuy chưa thành danh nhưng cũng đã có một tư cách cao thượng”

NGHỊ LUẬN “ NHỮNG NGƯỜI ĐỌC SÁCH TUY CHƯA THÀNH DANH NHƯNG CŨNG ĐÃ CÓ MỘT TƯ CÁCH CAO THƯỢNG”

Bài làm: Trong số chúng ta,chắc hẳn đã có người từng đọc câu chuyện Những cuốn sách và chiếc giỏ đựng than. Truyện kể rằng có một chú bé luôn thấy tò mò về thói quen đọc sách hàng ngày của ông mình. Người ông đã đưa cho chú bé một chiếc giỏ đầy bụi than để đi xách nước mặc d[r]

2 Đọc thêm

Nhà sư phạm nổi tiếng V.A. Xu-khôm-lin-xki có viết: "Niềm tin và thế giới ..... điều không xứng đáng". Theo bạn, đối với một con người có đạo đức và tâm hồn đẹp đẽ, những điều gì là không xứng đáng?

NHÀ SƯ PHẠM NỔI TIẾNG V.A. XU-KHÔM-LIN-XKI CÓ VIẾT: "NIỀM TIN VÀ THẾ GIỚI ..... ĐIỀU KHÔNG XỨNG ĐÁNG". THEO BẠN, ĐỐI VỚI MỘT CON NGƯỜI CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TÂM HỒN ĐẸP ĐẼ, NHỮNG ĐIỀU GÌ LÀ KHÔNG XỨNG ĐÁNG?

Con người với những quan điểm và niềm tin bị bẻ gãy trở thành con người đáng thương hại Người đó trở nên trông rỗng về mặt tinh thần, sẵn sàng đồng ý với mọi điều người ta nói, chỉ cần đừng phá vỡ sự yên ổn của anh ta, không xâm phạm đến sự êm ấm của anh ta. Có một vật rất tinh vi và dịu dàng, m[r]

3 Đọc thêm

Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh của Lê Hữu Trác

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH VÀO PHỦ CHÚA TRỊNH CỦA LÊ HỮU TRÁC

Qua đoạn Vào phủ chúa Trịnh chúng ta đã thấy được khung cảnh giàu có, xa hoa nơi phủ chúa, đồng thời cũng nhận thấy một nhân cách cao thượng trong con người của danh y Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác. Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác không chỉ là một danh y nổi tiếng, mà còn là một tác giả có n[r]

2 Đọc thêm

Bạn em say mê học Toán nhưng chưa thích học Văn. Em hãy góp ý kiến với bạn để giúp bạn học tập toàn diện hơn.

BẠN EM SAY MÊ HỌC TOÁN NHƯNG CHƯA THÍCH HỌC VĂN. EM HÃY GÓP Ý KIẾN VỚI BẠN ĐỂ GIÚP BẠN HỌC TẬP TOÀN DIỆN HƠN.

Nếu chỉ chuyên sâu môn Toán mà coi nhẹ môn Văn và các môn học khác thì con người phát triển không toàn diện, không cân đối giữa trí tuệ và tâm hồn, nhất là đối với học sinh phổ thông, trước hết là học sinh tiểu học, trung học cơ sở. Văn học là gì và học Văn để làm gì? Văn học là sáng tạo của con[r]

2 Đọc thêm

Cảm nhận về cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục cuối truyện

CẢM NHẬN VỀ CẢNH HUẤN CAO CHO CHỮ VIÊN QUẢN NGỤC CUỐI TRUYỆN

Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục. BÀI LÀM    Có thể nói chủ đề của truyện ngắn Chữ người tử tù và vẻ đẹp của nhân vật Huấn Cao đã được bộc lộ sáng ngời trong cảnh Huấn Cao cho chữ[r]

2 Đọc thêm

NHỮNG CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ VẺ ĐẸP TÌNH YÊU TRONG SÁNG TRONG BÀI THƠ TÔI YÊU EM (A.X. PUSKIN)

NHỮNG CẢM NHẬN CỦA ANH (CHỊ) VỀ VẺ ĐẸP TÌNH YÊU TRONG SÁNG TRONG BÀI THƠ TÔI YÊU EM (A.X. PUSKIN)

Tôi yêu em, bài thơ nổi tiếng của Puskin đã diễn tả một tình yêu vô vọng, thấm một sắc điệu buồn, nhưng hơn hết vẫn là sự mãnh liệt và cao thượng của trái tim đang yêu.       Puskin không chỉ là Mặt trời của nền thi ca Nga ở tư cách công dân mà còn là thi sĩ ca hát về tình yêu. Hầu như tình yêu,[r]

2 Đọc thêm

ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÔI YÊU EM CỦA PUSKIN.

ANH (CHỊ) HÃY PHÂN TÍCH BÀI THƠ TÔI YÊU EM CỦA PUSKIN.

Puskin không chỉ là “Mặt trời củaa nền thi ca Nga” ở tư cách công dân mà còn là thi sĩ ca hát tình yêu.... Anh (chị) hãy phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin. BÀI LÀM Puskin không chỉ là “Mặt trời củaa nền thi ca Nga” ở tư cách công dân mà còn là thi sĩ ca hát tình yêu. “Hầu như tình yêu, tìn[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TÔI YÊU EM"

PHÂN TÍCH BÀI THƠ "TÔI YÊU EM"

Một trong những chủ đề lớn của thơ trữ tình Puskin là tình yêu. “Hầu như tình yêu, tình bạn luôn là những tình cảm chi phối nhà thơ nhiều nhất và là ngọn nguồn trực tiếp nhất của hạnh phúc và đau khổ của cả đời ông... Màu sắc chung của thơ Puskin, đặc biệt trong thơ trữ tình là vẻ đẹp nội tâm con ng[r]

3 Đọc thêm

TẠI SAO LẠI CÓ THỂ XEM NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN LÀ CHỐNG NGOẠI XÂM, BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ?

TẠI SAO LẠI CÓ THỂ XEM NÉT ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN LÀ CHỐNG NGOẠI XÂM, BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ?

Có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc. Có thể xem nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc :— Nét nổi bật trong thời kì phong kiến ở Vi[r]

1 Đọc thêm

Văn học với việc xây đắp tâm hồn anh (chị)

VĂN HỌC VỚI VIỆC XÂY ĐẮP TÂM HỒN ANH (CHỊ)

Hương nhụy trong mát và ngọt lành của tâm hồn con người là nghệ thuật, Văn học chính là một trong những hình thái nghệ thuật sinh trưởng từ tâm hồn con người, (là một trong những hương nhuỵ trong mát và thơm lành nhất của tâm hồn con người). BÀI LÀM Hương nhụy trong mát và ngọt lành của tâm hồn[r]

5 Đọc thêm

Khoa học mà không có lương tâm chỉ là sự tàn rụi của tâm hồn

KHOA HỌC MÀ KHÔNG CÓ LƯƠNG TÂM CHỈ LÀ SỰ TÀN RỤI CỦA TÂM HỒN

Khoa học ở thế kỉ XVI có nghĩa là tri thức thuộc mọi lĩnh vực, nhất là lĩnh vực văn chương, triết học. Người học nhiều, biết rộng mà không có lương tâm hướng dẫn tư tưởng, hành động sẽ sa dần đến chỗ băng hoại tâm hồn. Dàn bài I. Mở bài - Nhân loại như một con người sống mãi và càng ngày càng mở[r]

2 Đọc thêm

HẠT GIỐNG TÂM HỒN TẬP 11

HẠT GIỐNG TÂM HỒN TẬP 11

do người cha này đã đưa cậu con trai tới phòngcấp cứu sao? Đó không phải là công việc chínhcủa tôi sao?”. Rồi tôi chợt hiểu ra. Khi tay tôilướt trên bề mặt lớp thạch cao phủ trên taythằng bé để vuốt phẳng lớp cuối cùng, tôi đãxúc động tự nhủ: “Mày quả là ngốc. Mày đãquên mất điều quan trọng nhất!”.C[r]

172 Đọc thêm