HẬU LÊ VÀ QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới tiêu đề "HẬU LÊ VÀ QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC":

Đất nước càng có nhiều nhân tài, đất nước càng hưng thịnh (Mặc Tử). Anh (chị) hãy bình luận về ý kiến trên.

ĐẤT NƯỚC CÀNG CÓ NHIỀU NHÂN TÀI, ĐẤT NƯỚC CÀNG HƯNG THỊNH (MẶC TỬ). ANH (CHỊ) HÃY BÌNH LUẬN VỀ Ý KIẾN TRÊN.

Lời nói trên của Mặc Tử là một chân lý hiển nhiên, không thể chối cãi được, bởi không có người tài thì làm sao ta có thể dựng nước và giữ nước được. Điều này đã được chứng minh một cách hùng hồn trong lịch sử bốn ngàn năm của dân tộc ta.    Sự tồn tại và phát triển của một đất nước từ xưa đến nay[r]

2 Đọc thêm

Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước

DỰA VÀO CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ VÀ HỊCH TƯỚNG SĨ, HÃY NÊU SUY NGHĨ CỦA EM VỀ VAI TRÒ CỦA NHỮNG NGƯỜI LÃNH ĐẠO ANH MINH NHƯ LÍ CÔNG UẨN VÀ TRẦN QUỐC TUẤN ĐỐI VỚI VẬN MỆNH ĐẤT NƯỚC

Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đều là những nhà lãnh đạo tài ba, uyên bác thông hiểu kim cổ đông tây Đối với một quốc gia, nhắc đến những nhà lãnh đạo đất nước là nhắc đến những người đứng đầu bộ máy hành chính nhà nước hay tổ chức quân sự, văn hoá... Đứng trên cương vị một nhà lãnh đạo, trước hết[r]

3 Đọc thêm

Nước Đại Việt Thới Hậu Lê.

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỚI HẬU LÊ.

Vào đầu thế kỹ XV nước ta bị nhà Minh đô hộ, không chịu sống cảnh nước mất lầm than, Lê Lợi ( Lam Sơn- Thanh Hóa) là một hào trưởng có uy tín đã chiêu tập binh sĩ, xây dựng lực lượng và chọn Lam Sơn l&agra[r]

1 Đọc thêm

Văn Hóa Thời Hậu Lê

VĂN HÓA THỜI HẬU LÊ

TRƯỜNG HỌC, THI CỬ THỜI HẬU LÊ   Ngay từ thời Lý, nhà vua đã cho xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám làm trường đào tạo nhân tài. Qua thời Trần, việc tổ chức dạy học bắt đầu có quy củ. Đến thời Hậu Lê, giá[r]

1 Đọc thêm

Phát biểu cảm nghĩ của em sau khi đọc truyện Sự tích Hồ Gươm

PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ CỦA EM SAU KHI ĐỌC TRUYỆN SỰ TÍCH HỒ GƯƠM

I. DÀN Ý 1. Mở bài: - Hồ Gươm là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của Thủ đô Hà Nội. - Tên hồ gắn liền với truyền thuyết Rùa Vàng đòi lại gươm thần mà Long Quân đã cho Lê Lợi mượn để đánh tan quân xâm lược nhà Minh, đem lại thái bình cho đất nước. 2. Thân bài: * Long vương cho Lê Lợi mượn gươm[r]

2 Đọc thêm

TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÊ SƠ

TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÊ SƠ

Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới. Sau khi đánh đuổi quân Minh ra khỏi đất nước, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, khôi phục lại quốc hiệu Đại Việt, tiến hành xây dựng bộ máy nhà nước mới.Chính[r]

1 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU BÀI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

ĐỌC HIỂU BÀI THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

Trần Thủ Độ vốn là một nhân vật lịch sử khá đặc biệt, được đánh giá ở nhiều góc độ khác nhau. "Người khen, khen rất mực. Người chê, chê hết lời". Ông đã từng bị xem là một nhà chính trị mưu mô, thủ đoạn, thậm chí có lúc khá tàn nhẫn, nhất là trong việc dàn xếp để đoạt ngôi nhà Lí về ta[r]

3 Đọc thêm

KỂ TÊN NHỮNG SĨ PHU TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX NÊU NHỮNG NỘI DUNG CHÍNHTRONG CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH CỦA HỌ

KỂ TÊN NHỮNG SĨ PHU TIÊU BIỂU TRONG PHONG TRÀO CẢI CÁCH Ở NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX. NÊU NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH TRONG CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH CỦA HỌ

- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định). Kể tên những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách ở nửa cuối thế kỉ XIX. Nêu những nội dung chính trong các đề nghị cải cách của họ :- Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế (1868): xin mở cửa biển Trà Lí (Nam Định).- Đinh[r]

1 Đọc thêm

TRÌNH BÀY TÓM LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC QUA CÁC THỜI ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HỒ, LÊ SƠ.

TRÌNH BÀY TÓM LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIÁO DỤC QUA CÁC THỜI ĐINH, TIỀN LÊ, LÝ, TRẦN, HỒ, LÊ SƠ.

Tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ. Tóm lược sự phát triển của giáo dục qua các thời Đinh, Tiền Lê, Lý. Trần, Hồ, Lê sơ: -    Thời Đinh, Tiền Lê : + Do những biến động của đất nựớc ở thế kỉ X, sự tồn tại của các triều đại không dài và những người đ[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ

SOẠN BÀI: CHIẾU DỜI ĐÔ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài CHIẾU DỜI ĐÔ (Lí Công Uẩn) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Lí Công Uẩn (974 - 1028) tức Lí Thái Tổ, người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay là xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh). Ông là người thông minh, nhân ái, có chí lớn và lập đượ[r]

3 Đọc thêm

HÃY ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VƯƠNG TRIỀU MẠC.

HÃY ĐÁNH GIÁ VAI TRÒ CỦA VƯƠNG TRIỀU MẠC.

Đến đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong. -   Đến đầu thế ki XVI, triều Lê sơ đã đi vào thời kì suy vong, các vua Lê ngày càng ăn chơi, sa đoạ, không còn quan tâm đến tình hình đất nước và đời sống nhân dân. Vì vậy, về khách quan, việc nhà Mạc thay thế cho nhà Lê đã không còn ti[r]

1 Đọc thêm

TÌNH THẦN YÊU NƯỚC TRONG BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT.

TÌNH THẦN YÊU NƯỚC TRONG BÀI THƠ NAM QUỐC SƠN HÀ CỦA LÝ THƯỜNG KIỆT.

Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình.     Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất củ[r]

3 Đọc thêm

VÌ SAO PHẬT GIÁO RẤT PHÁT TRIỂN DƯỚI THỜI LÝ, TRẦN NHƯNG ĐẾN THỜI LÊ LẠI KHÔNG PHÁT TRIỂN ?

VÌ SAO PHẬT GIÁO RẤT PHÁT TRIỂN DƯỚI THỜI LÝ, TRẦN NHƯNG ĐẾN THỜI LÊ LẠI KHÔNG PHÁT TRIỂN ?

Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển vì. Phật giáo rất phát triển dưới thời Lý, Trần đến thời Lê sơ lại không phát triển vì : -     Đạo Phật được truyền bá vào nước ta từ rất sớm, những tư tưởng của Phật giáo phù hợp với truyền thống của người Việt nên đ[r]

1 Đọc thêm

NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM CHO NỀN KINH TẾ THỜI ĐINH TIỀN LÊ CÓ BƯỚCPHÁT TRIỂN

NGUYÊN NHÂN NÀO LÀM CHO NỀN KINH TẾ THỜI ĐINH - TIỀN LÊ CÓ BƯỚC PHÁT TRIỂN ?

Nguyên nhân nào làm cho nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển ? Nguyên nhân làm cho kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển :- Đất nước độc lập, thống nhất... có điều kiện phát triển kinh tế.- Nhà nước có những chính sách khuyến khích nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương ngh[r]

1 Đọc thêm

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

SUY NGHĨ CỦA EM VỀ TÌNH CẢM YÊU NƯỚC THƯƠNG DÂN ĐƯỢC THỂ HIỆN TRONG CÁC VĂN BẢN CHIẾU DỜI ĐÔ CỦA LÍ THÁI TỔ, HỊCH TƯỚNG SĨ CỦA TRÂN QUỐC TUẤN

Tấm lòng yêu nước chẳng những được thể hiện một cách cảm động qua hai văn bản mà còn được hai nhà lãnh đạo kì tài chứng minh bằng những đóng góp thực tiễn cho lịch sử phát triển hào hùng của dân tộc. Tình cảm yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc. Tình cảm đó được t[r]

2 Đọc thêm

CUỘC CHIẾN TRANH TRỊNH - NGUYỄN ĐÃ DẪN ĐẾN HẬU QUẢ NHƯ THẾ NÀO ?

CUỘC CHIẾN TRANH TRỊNH - NGUYỄN ĐÃ DẪN ĐẾN HẬU QUẢ NHƯ THẾ NÀO ?

+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn". - Hậu quả : Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vu[r]

1 Đọc thêm

ĐỌC HIỂU THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

ĐỌC HIỂU THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I - Gợi dẫn

1. Ngô Sĩ Liên người làng Chúc Lí, huyện Chương Đức, nay thuộc xã Chúc Sơn, huyện Chương Mĩ, Hà Tây. Ông đỗ Tiến sĩ năm 1442 và giữ vai trò quan trọng trong việc biên soạn bộ Đại Việt sử kí toàn thư – tác phẩm không chỉ có giá trị về mặt lịch sử mà còn có giá trị lớn về văn học nghệ[r]

3 Đọc thêm

TIỂU LUẬN CAO HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ Ở CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ LONG XUYÊN ĐẾN NĂM 2015

TIỂU LUẬN CAO HỌC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THUẾ Ở CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ LONG XUYÊN ĐẾN NĂM 2015

LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong giai đoạn thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20102020 đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững, chủ động hội nhập quốc tế có hiệu quả. Trong đó, chính sách tài chính thuế có vai trò hết sức quan trọng[r]

28 Đọc thêm

Giáo án chuyên đề môn Lịch sử lớp 4.

GIÁO ÁN CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ LỚP 4.

I. Mục tiêu:
Sau bài học, em:
Hiểu được sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc,nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên.
Biết được Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp loạn, thống nhất đất nước, lập nên triều đại nhà Đinh.
Biết được Lê Hoàn lên ngôi, lập nên nhà Tiền Lê l[r]

4 Đọc thêm

TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH ( LỊCH SỬ 4)

TRỊNH NGUYỄN PHÂN TRANH ( LỊCH SỬ 4)

2.Trình bày diễn biến chính cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?3.Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn ?Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2015LỊCH SỬ:TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH1/ Sự suy sụp của triều Hậu Lê2/ Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam triều- Bắctriều.3/ Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.Khi Nguyễn[r]

30 Đọc thêm