XUẤT XỨ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "XUẤT XỨ BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN":

 PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ

Đề bài: Phân tích bài thơ Ông đồ của Đình Liên ngữ văn 9Trong nền văn hóa của dân tộc, hình ảnh ông đồ già viết những chữ thảo mỗimùa tết treo trong nhà đã trở thành một nét đẹp trong cuộc sống. Ngày trước,những người làm thầy như ông đồ rất được m[r]

2 Đọc thêm

CHỨNG MINH RẰNG: VỚI BÀI THƠ ÔNG ĐỒ VŨ ĐÌNH LIÊN ĐÃ CHẠM ĐƯỢC VÀO NHỮNG RUNG CẢM TÂM LINH CỦA GIỐNG NÒI NÊN NÓ CÒN THA THIẾT MÃI

CHỨNG MINH RẰNG: VỚI BÀI THƠ ÔNG ĐỒ VŨ ĐÌNH LIÊN ĐÃ CHẠM ĐƯỢC VÀO NHỮNG RUNG CẢM TÂM LINH CỦA GIỐNG NÒI NÊN NÓ CÒN THA THIẾT MÃI

Nhà thơ viết lên bài với một tấm lòng yêu thương, trân trọng, ngợi ca những tài năng, sự đóng góp của những lớp người đi trước với nền văn hoá của dân tộc. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết. Bởi chính vậy, những ông đồ gi[r]

3 Đọc thêm

Tìm hiểu Bài thơ Ông đồ

TÌM HIỂU BÀI THƠ ÔNG ĐỒ

Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên có 5 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 4 chữ, rất đơn giản, miêu tả một cảnh mắt thấy tai nghe ở một góc chợ tết rất ấn tượng với cảm xúc sâu lắng. Ý nghĩa tường minh của bài thơ xem ra rất rõ ràng nhưng nghĩa hàm ẩn lại rất mắc mỏ: Thời gian lặng lẽ trôi đi “mỗi năm…,[r]

3 Đọc thêm

Phân tích bài thơ Ông Đồ

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ

Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua. Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài «Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay.» Nhưng mỗi năm mỗi vắng. Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu... Ông đồ vẫn ng[r]

3 Đọc thêm

VŨ QUÁN PHƯƠNG ĐÃ NHẬN XÉT: VĂN TẢ THẬT ÍT LỜI MÀ CẢNH HIỆN RA NHƯ VẼ, KHÔNG CHỈ BÓNG DÁNG ÔNG ĐỒ MÀ CẢ CÁI TIÊU ĐIỀU CỦA XÃ HỘI QUA MẮT ÔNG ĐỒ. PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ ĐỂ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN

VŨ QUÁN PHƯƠNG ĐÃ NHẬN XÉT: VĂN TẢ THẬT ÍT LỜI MÀ CẢNH HIỆN RA NHƯ VẼ, KHÔNG CHỈ BÓNG DÁNG ÔNG ĐỒ MÀ CẢ CÁI TIÊU ĐIỀU CỦA XÃ HỘI QUA MẮT ÔNG ĐỒ. PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ ĐỂ CHỨNG MINH Ý KIẾN TRÊN

Vũ Đình Liên đã dành cho số phận các ông đồ những tình cảm sâu sắc, xuất phát từ sự cảm thông rất đỗi chân thành Trong phong trào Thơ mới 1932 - 1945, bên cạnh những vần thơ tình say mê rạo rực, bên cạnh những cái mới, cái “tân thời”.... vẫn còn những nỗi niềm hoài cổ tha thiết xót xa. Người đọc[r]

3 Đọc thêm

Phong trào thơ mới để thể nghiệm trong quá trình định hướng khai thác bài thơ “ông đồ” của vũ đình liên ”

PHONG TRÀO THƠ MỚI ĐỂ THỂ NGHIỆM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG KHAI THÁC BÀI THƠ “ÔNG ĐỒ” CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN ”

Trong chương trình Ngữ văn 8 cả cũ và mới đều đưa bài thơ “Ông đồ” vào chương trình chính khóa vừa thấy được vai trò cũng như giá trị giáo dục, giáo dưỡng của bài thơ trong chương trình cấp học. Trong bài thơ với một tấm lòng giàu trắc ẩn, nhà thơ đã nhận ra một sự thật là phần đông các nhà nho còn[r]

30 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN

PHÂN TÍCH BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN

Bài thơ ra đời khi ông đồ đã trở thành cái di tích của một thời tàn. Nho học đã bị thất sủng, người ta đua nhau chạy theo thời đại với chữ Pháp chữ Tây. Trong những ngày Tết đến xuân về náo nức trên mọi nẻo đường, người yêu thơ lại khẽ lắng mình trong một nhịp thơ giản dị đầy nhân văn của nhà th[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CỦA HAI CÂU THƠ SAU TRONG BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN: GIẤY ĐỎ BUỒN KHÔNG THẮM. MỰC ĐỌNG TRONG NGHIÊN SẦU

PHÂN TÍCH GIÁ TRỊ BIỂU CẢM CỦA HAI CÂU THƠ SAU TRONG BÀI THƠ ÔNG ĐỒ CỦA VŨ ĐÌNH LIÊN: GIẤY ĐỎ BUỒN KHÔNG THẮM. MỰC ĐỌNG TRONG NGHIÊN SẦU

Hai câu thơ sử dụng biện pháo nhân hóa nỗi sầu tủi về thân phận của ông Đồ như đã thấm sâu vào từng sự vật. “Giấy đỏ buồn không thắm Mực đọng trong nghiên sầu”. “Giấy đỏ” là giấy dùng để viết chữ của ông đồ. Thứ giấy ấy rất mỏng manh, chỉ một chút ẩm ướt giấy cũng có thể phai màu. "Giấy đỏ buồn[r]

1 Đọc thêm

tổng hợp các bài văn phát biểu cảm tưởng phần i

TỔNG HỢP CÁC BÀI VĂN PHÁT BIỂU CẢM TƯỞNG PHẦN I

Hướng dẫn soạn bài : Cha Tôi (Trích Đặng Dịch Trai ngôn hành lục).

Soạn bài: Tính thống nhất chủ đề của văn bản.

Thư gửi ba ở Trường Sa.

Viết một văn (từ 8 đến 10 câu) về cảnh đẹp của quê hương em, trong đó có sử dụng dấu ngoặc kép.

Phân tích hình ảnh chiếc thuyền trong tác phẩm “Chiếc thuyền ng[r]

263 Đọc thêm

Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn lớp 8 (hay)

GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN LỚP 8 (HAY)

Tuần 19 LUYỆN ĐỀ: “NHỚ RỪNG”
Tiết 37,38 LUYỆN ĐỀ: “ÔNG ĐỒ”

Bài 1: Trắc nghiệm
Câu 1: Hai bài thơ “Nhớ rừng”, “Ông đồ” được sáng tác vào khoản thời gian nào?
A. Trước cách mạng tháng 8 năm 1945.
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
D. Trước năm 193[r]

98 Đọc thêm

Đề thi học kì 2 lớp 8 môn Văn năm 2015 tỉnh Bắc Ninh

ĐỀ THI HỌC KÌ 2 LỚP 8 MÔN VĂN NĂM 2015 TỈNH BẮC NINH

sở GD&ĐT BẮC NINH                           KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM PHÒNG KT&KĐ CHẮT LƯỢNG                 Năm học 2014 - 2015 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) Ngày kiểm tra: 06[r]

2 Đọc thêm

SOẠN BÀI: ÔNG ĐỒ

SOẠN BÀI: ÔNG ĐỒ

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên) I. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả Nhà thơ Vũ Đình Liên sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913, quê ở Châu Khê, Bình Giang, Hải Dương, mất ngày 18 tháng 1 năm 1996. Vũ Đình Liên nổi tiếng với bài thơ Ông đồ từ phong trào Thơ mới[r]

3 Đọc thêm

Bài Ông đồ

BÀI ÔNG ĐỒ

Có lẽ hình ảnh của các Nho sĩ - thầy đồ bắt đầu xa sút trong xã hội Việt Nam từ cái thuở đôi tượng gỗ: "Thầy đồ và lão bán tơ" ra đời. Qua ánh mắt giễu cợt, mỉa mai của lão bán tơ (trang phục xuyền xoàng, vai đeo túi tiền, tay ầm cái cân) nhìn sang thầy đồ (trang phục chỉnh tề, đầy đủ bầu[r]

1 Đọc thêm

THƠ MỚI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1932 ĐẾN 1945

THƠ MỚI LÃNG MẠN VIỆT NAM 1932 ĐẾN 1945

Khoảng sau năm 1930, một loạt các thi sĩ trẻ xuất thân Tây học lên án thơ cũ là khuôn sáo,trói buộc. Họ đòi hỏi đổi mới thi ca và sáng tác những bài thơ không hạn định về số câu, chữ > Thơ mới.
Phong trào Thơ mới ra đời và phát triển mạnh mẽ rồi đi vào bế tắc ch¬¬a đầy 15 năm.Thơ mới chủ yếu là th[r]

2 Đọc thêm

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 8

CÂU 2 : (1 điểm) Phân tích giá trị biểu đạt của các từ : già, xưa, cũ trong những câu thơ sau :
– Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
– Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
(Trích Ông đồ - Vũ Đình Liên)
PHẦN II: Bài làm văn ([r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM YÊU CỦA XUÂN DIỆU QUA VỘI VÀNG

PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM YÊU CỦA XUÂN DIỆU QUA VỘI VÀNG

Trước khi vào tìm hiểu bài thơ này, ta hãy điểm qua một số nét trong quan niệm yêu đương của Xuân Diệu... Phân tích quan điểm yêu của Xuân Diệu qua Vội vàng  BÀI LÀM Trước khi vào tìm hiểu bài thơ này, ta hãy điểm qua một số nét trong quan niệm yêu đương của Xuân Diệu - một chàng trai trẻ, hiền[r]

3 Đọc thêm

Phân tích Hai khổ cuối Ông đồ

PHÂN TÍCH HAI KHỔ CUỐI ÔNG ĐỒ

Phân tích Hai khổ cuối “Ông đồ” Theo dòng thời gian bất tận, mọi thứ sẽ lui vào dĩ vàng mịt mờ để lại cho con người bao nỗi niềm tiếc nuối. Nhất là khi vẻ đẹp tài hoa của một thời chỉ còn vang bóng. Cũng bắt nguồn từ cảm hứng ấy, bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên đã thể hiện một hoài niệm[r]

2 Đọc thêm

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8

TUYỂN TẬP ĐỀ THI HSG NGỮ VĂN 8

ĐỀ 1 :
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG VÒNG I
NĂM HỌC: 2009 – 2010
Môn: Ngữ văn 8 (Thời gian làm bài: 120 phút)
CâuI (2đ)
Đọc đoạn văn:
“Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong tiếng xào xạc không ngớt ấy, tôi cố tình hình dung ra những miền[r]

86 Đọc thêm

Đề thi vào lớp 10 môn Văn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015

ĐỀ THI VÀO LỚP 10 MÔN VĂN TỈNH HÀ TĨNH NĂM 2015

Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Văn tỉnh Hà Tĩnh năm 2015 Câu 1: Phân tích hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ trong các câu thơ sau: Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu… (Vũ Đình Liên, Ông đồ) Câu 2:[r]

1 Đọc thêm

Ông đồ: cảm thức về thời gian và nỗi niềm dâu bể

ÔNG ĐỒ: CẢM THỨC VỀ THỜI GIAN VÀ NỖI NIỀM DÂU BỂ

Năm xưa, cách đây hơn nửa thế kỷ, trong những dòng phê bình dành cho Vũ Đình Liên. Hoài Thanh đã gọi bài thơ Ông đồ là một kiệt tác. Ông cho rằng hai nguồn thi cảm chính của Vũ Đình Liên là: "Lòng thương người và tình hoaì cổ. Người thương những cảnh thân tàn ma dại và người nhớ những cảnh cũ n[r]

2 Đọc thêm

Cùng chủ đề