TẠI SAO KHĂN ĐÈN MẮT LẠI TRỞ THÀNH HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "TẠI SAO KHĂN ĐÈN MẮT LẠI TRỞ THÀNH HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO":

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: “KHĂN THƯƠNG NHỚ AI...LO VÌ MỘT NỖI KHÔNG YÊN MỘT BỀ..

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: “KHĂN THƯƠNG NHỚ AI...LO VÌ MỘT NỖI KHÔNG YÊN MỘT BỀ...”

Bài ca diễn tả nỗi nhớ niềm thương của một cô gái. Nhớ thương da diết, nhớ đến thao thức, cồn cào gan ruột mà không dễ bộc lộ “Khăn thương nhớ ai, Khăn rơi xuống đất.   Khăn thương nhớ ai, Khăn vắt lên vai. Khăn thương nhớ ai, Khăn chùi nước mắt. Đèn thương nhớ ai, Mà đèn không tắt. Mắt thương nh[r]

3 Đọc thêm

Nhiễu điều phủ lấy giá gương, Người trong một nước phải thương nhau cùng. Người xưa muốn nhắn nhủ điều gì trong câu ca dao ấy?

NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG, NGƯỜI TRONG MỘT NƯỚC PHẢI THƯƠNG NHAU CÙNG. NGƯỜI XƯA MUỐN NHẮN NHỦ ĐIỀU GÌ TRONG CÂU CA DAO ẤY?

a. Mở bài:
- Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể hiện những đạo lí tốt đẹp của dân tộc.
- Giới thiệu, trớch dẫn bài ca dao. b. Thõn bài:* Giải thớch ý nghĩa của cõu ca dao.- Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vả[r]

1 Đọc thêm

Đề thi học kì 1 lớp 10 môn Ngữ Văn năm 2013 (Phần 2)

ĐỀ THI HỌC KÌ 1 LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN NĂM 2013 (PHẦN 2)

Cập nhật Đề thi học kì 1 lớp 10 môn Ngữ Văn năm 2013 phần 2 gồm 2 đề (đề số 3 và đề số 4) ngày 5/12/2013  Đề thi học kì 1 lớp 10 môn ngữ văn - đề số 3 1.Câu 1 ( 2 điểm) a.Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu c[r]

6 Đọc thêm

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN

CẢM NHẬN CỦA EM VỀ BÀI THƠ CON CÒ CỦA CHẾ LAN VIÊN

Đọc Con cò, ta như thấy trong mình ăm ắp những yêu thương mà cả cuộc đời của mẹ đã dành trọn cho mình.         Chế Lan Viên là một nhà thơ tài năng của nền văn học Việt Nam. Ông có một phong cách nghệ thuật rõ nét, độc đáo đó là những suy tưởng, triết lý đậm chất trí tuệ và tính hiện đại. Đặc bi[r]

3 Đọc thêm

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: "ƯỚC GÌ SÔNG RỘNG MỘT GANG, BẮC CẦU DẢI YẾM ĐỂ CHÀNG SANG CHƠI"

PHÂN TÍCH BÀI CA DAO SAU: "ƯỚC GÌ SÔNG RỘNG MỘT GANG, BẮC CẦU DẢI YẾM ĐỂ CHÀNG SANG CHƠI"

Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt     Bài ca là lời của cô gái, bày tỏ một ước mơ trong tình yêu đôi lứa. Chỉ có hai câu lục bát mà đủ diễn tả một tình yêu thiết tha, mãnh liệt.     Bài ca mở[r]

2 Đọc thêm

Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Khái niệm ca dao: Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

PHÂN TÍCH NHỮNG CÂU CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa của Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Chỉ tìm hiểu sơ sơ có sáu bài mà ta đã thấy biết bao tâm trạng của con người, biết bao khát vọng, lí tưởng, còn thấy được cái đẹp của biết bao hình ảnh, từ ngữ tài tình mà người bình dân đã sáng tạo ra       Trong kho[r]

3 Đọc thêm

Cảm nhận về đoạn thơ Không ai chôn cất tiếng đàn ...đáy giếng

CẢM NHẬN VỀ ĐOẠN THƠ KHÔNG AI CHÔN CẤT TIẾNG ĐÀN ...ĐÁY GIẾNG

Không ai chôn cất tiếng đàn,Tiếng đàn như cỏ mọc hoang Giọt nước mắt vầng trăng.Long lanh trong đáy giếng.  GỢI Ý    Khổ thơ đầy ắp những hình ảnh biểu tượng và siêu thực, với hình ảnh hoán dụ “không ai chôn cất tiếng đàn”, hình ảnh so sánh “Tiếng đàn như mọc cỏ hoang” gợi thương cảm về cái chết[r]

1 Đọc thêm

TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA NHÀ THƠ BẰNG VIỆT, TẠI SAO KHI NHẮC ĐẾN BẾP LỬA LÀ NGƯỜI CHÁU NHỚ ĐẾN BÀ VÀ NGƯỢC LẠI, KHI NHỚ VỀ BÀ LÀ NHỚ NGAY ĐẾN HÌNH ẢNH BẾP LỬA? VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU RÕ Ý KIẾN CỦA EM

TRONG BÀI THƠ BẾP LỬA CỦA NHÀ THƠ BẰNG VIỆT, TẠI SAO KHI NHẮC ĐẾN BẾP LỬA LÀ NGƯỜI CHÁU NHỚ ĐẾN BÀ VÀ NGƯỢC LẠI, KHI NHỚ VỀ BÀ LÀ NHỚ NGAY ĐẾN HÌNH ẢNH BẾP LỬA? VIẾT ĐOẠN VĂN NÊU RÕ Ý KIẾN CỦA EM

Đó là biểu tượng thiêng liêng về cuộc đời người bà thân yêu trong trái tim cháu. Chính bởi những điều đó, bếp lửa và bà trở thành hai hình ảnh thơ độc đáo, có mối quan hệ khăng khít không thể tách rời.       Trong bài thơ “Bếp lửa” của nhà thơ Bằng Việt có hai hình ảnh thơ xuyên suốt bài thơ và l[r]

1 Đọc thêm

NHÂN VẬT VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO VIỆT NAM

NHÂN VẬT VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG CA DAO VIỆT NAM

Nào ai xương sắt da đồng chi đâyXem gia đình chồng là gia đình mình. Chu toàn bổn phận làm dâu, giữgìn danh tiếng cho gia đình chồng. Nuôi mẹ chồng và con cái khi ngườichồng đi xa.Anh về hái đậu chày càĐể em đi chợ kẻo mà lỡ phiên,Chợ lỡ phiên tốn công thiệt của,Miệng tiếng người cười rõ sao nên,Lấy[r]

33 Đọc thêm

BÀI VĂN MẪU LỚP 10 PHÂN TÍCH BÀI CA DAO KHĂN THUƠNG NHỚ AI NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 10

BÀI VĂN MẪU LỚP 10 PHÂN TÍCH BÀI CA DAO KHĂN THUƠNG NHỚ AI NHỮNG BÀI VĂN MẪU HAY LỚP 10

dân là biến cái khăn, cái đèn, đôi mầt thành biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ củangười con gái đang yêu.Sáu câu thơ cấu trúc theo lối vắt dòng láy lại sáu lần từ Khăn ở vị trí đầu câu và láy lại balần câu hỏi thương nhớ ai thể hiện nỗi nhớ triền miên, da diết. Dường như[r]

3 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Khái niệm ca dao Ca dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát th[r]

6 Đọc thêm

CẢM NHẬN VỀ BÀI CA DAO KHĂN THƯƠNG NHỚ AI

CẢM NHẬN VỀ BÀI CA DAO KHĂN THƯƠNG NHỚ AI

Kho tàng ca dao Việt Nam vô cùng phong phú, giàu giá trị tư tưởng, nghệ thuật, là “thơ của vạn nhà”, là tấm gương soi cho tâm hồn và đời sống dân tộc, là niềm tự hào khôn xiết về cái cách mà những con người lao động Việt Nam trực tiếp bày tỏ long mình mà không cần nhờ đến bất kì một khuôn khổ thơ ch[r]

5 Đọc thêm

SOẠN BÀI CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

SOẠN BÀI CA DAO THAN THÂN VÀ CA DAO YÊU THƯƠNG, TÌNH NGHĨA

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN - 1. Khái niệm ca daornCa dao là những bài hát dân gian. Khái niệm này đặt ca dao vào đúng môi trường diễn xướng, nghĩa là khi ấy, lời thơ và làn điệu của ca dao gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhưng nếu ta tách khỏi điệu hát thì ca dao là thơ và vì vậy ca dao còn có nghĩa là một thể[r]

5 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 97

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 97

 CON CÒ I. Trắc nghiệm 1. Bài thơ “Con cò” của Chế Lan Viên được viết vào năm nào ? A. Năm 1960. B. Năm 1961. C. Năm 1962. D. Năm 1963. 2. Nghệ thuật đặc sắc nhất của  bài thơ là gì ? A. Sử dụng thành công phép nhân ho[r]

6 Đọc thêm

Soạn bài: Con cò

SOẠN BÀI: CON CÒ

CON CÒ Chế Lan Viên I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nhà thơ Chế Lan Viên (1920-1989) tên khai sinh là Phan Ngọc Hoan, quê ở Cam Lộ - Quảng Trị. Trước Cách mạng tháng Tám Chế Lan Viên đã nổi tiếng trong phong trào Thơ mới qua tập Điêu tàn. Chế Lan Viên đã có những đóng góp lớn vào những thành tựu của vă[r]

2 Đọc thêm

So sánh hình ảnh Trăng trong các bài thơ Đồng chí, Đoàn thuyền đánh cá, Ánh trăng

SO SÁNH HÌNH ẢNH TRĂNG TRONG CÁC BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ, ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ, ÁNH TRĂNG

So sánh hình ảnh “Trăng trong các bài thơ “Đồng chí”, “Đoàn thuyền đánh cá”, “Ánh trăng”.
Gợi ý: Giống:
Trăng trong cả ba bài thơ đều là hình ảnh thiên nhiên đẹp, trong sáng, người bạn tri kỷ của con người trong cuộc sống lao động và chiến đấu, trong sinh hoạt hàng ngày.
Khác:
Trăng trong “Đồng[r]

2 Đọc thêm

BÀI 9. HAI CÂY PHONG

BÀI 9. HAI CÂY PHONG

- Bơ-men đang khỏe mạnh, vừatức giận vừa thương xót chosuy nghĩ tuyệt vọng của Gion-xi.- Vẽ chiếc lá cuối cùng lên tườngthay cho chiếc lá thật đã rơi.- Nhiễm bệnh sưng phổi và chếtNêu ý nghĩa văn bản.- Truyện là bài học về tình yêu thương cao cả giữa người vàngười, truyện thể hiện tinh thần nhân đạo[r]

34 Đọc thêm

Những hình ảnh thường gặp trong ca dao Nam Bộ trong đối sánh với Bắc Bộ

NHỮNG HÌNH ẢNH THƯỜNG GẶP TRONG CA DAO NAM BỘ TRONG ĐỐI SÁNH VỚI BẮC BỘ

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài luận văn Dân tộc Việt Nam có một kho tàng ca dao vô cùng phong phú, đa dạng. Nó là nơi thể hiện rõ nhất điệu tâm hồn dân tộc (Tố Hữu), phô diễn trực tiếp thế giới tâm hồn của con người, biểu đạt những tình cảm, cảm xúc đa dạng của nhân dânNó rất gần gũi với suy ng[r]

87 Đọc thêm

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

BÌNH LUẬN CÂU TỤC NGỮ: GẦN MỰC THÌ ĐEN, GẦN ĐÈN THÌ SÁNG.

Tuổi trẻ có bạn bè. Chọn bạn tốt mà chơi. Không đua đòi kẻ xấu. Câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng giúp ta định hướng lộ trình đi tới tương lai tốt đẹp.      Tục ngữ là kho tàng vô giá về kinh nghiệm trong sản xuất, trong học tập và đấu tranh. Nó cho ta nhiều bài học hay, nhiều nhận x[r]

2 Đọc thêm