PHÂN TÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

Tìm thấy 10,000 tài liệu liên quan tới từ khóa "PHÂN TÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN":

Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu

PHÂN TÍCH LẼ GHÉT THƯƠNG TRONG TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là tài liệu tham khảo hay môn Văn dành cho các bạn học sinh lớp 11 tham khảo, hiểu thêm về tác phẩm cũng như chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 2 lớp 11 môn Ngữ văn. Xem thêm các thông tin về Phân tích Lẽ ghét thương trong truyện L[r]

5 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

Nguyễn Đình Chiểu là nhà thơ lớn của đất nước ta trong những năm dài đau thương nửa sau thể kỉ XIX. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh ở làng Tân Khánh, phủ Tân Bình, tỉnh  Gia Định, xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ. Học giỏi, giàu lòng hiếu t[r]

1 Đọc thêm

GIỚI THIỆU TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

GIỚI THIỆU TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. I. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đình Chiểu và tác phẩm “Truyện Lục Vân Tiên”. Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Đinh Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888)  sinh ở làng Tân Khánh, phú Tân Bình, tỉnh Gia Định, xuất t[r]

4 Đọc thêm

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÓM TẮT TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

GIỚI THIỆU MỘT VÀI NÉT VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU VÀ TÓM TẮT TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

Truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nhiều dị bản, bản ngắn nhất có 2082 câu thơ lục bát, bản dài nhất có 2246 câu thơ. 1. Giới thiệu Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) sinh ở làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, xuất thân trong một gia đình quan lại nhỏ, h[r]

2 Đọc thêm

TÓM TẮT TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

TÓM TẮT TÁC PHẨM TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU

Truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nhiều dị bản, bản ngắn nhất có 2082 câu thơ lục bát, bản dài nhất có 2246 câu thơ    Truyện thơ Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu có nhiều dị bản, bản ngắn nhất có 2082 câu thơ lục bát, bản dài nhất có 2246 câu thơ. Tình tiết nhà vu[r]

1 Đọc thêm

Hướng dẫn soạn bài : Lẽ ghét thương (Trích Truyện Lục Vân Tiên)

HƯỚNG DẪN SOẠN BÀI : LẼ GHÉT THƯƠNG (TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN)

LẼ GHÉT THƯƠNG (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) sinh tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất tại Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu khá lận đận. Lớn lên và theo đuổi nghiệp khoa cử vào lúc x[r]

4 Đọc thêm

PHÂN TÍCH SỰ ĐỐI LẬP THIỆN - ÁC TRONG ĐOẠN TRÍCH LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)

PHÂN TÍCH SỰ ĐỐI LẬP THIỆN - ÁC TRONG ĐOẠN TRÍCH LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN CỦA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU)

Qua sự đối lập giữa thiện và ác trong đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn, tác giả đã thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. Đó cùng chính là cái gốc sâu xa làm nên sức hấp dẫn của toàn bộ tác phẩm này.        Trong tác phẩm Một số tư liệu về cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu (NXB Khoa[r]

3 Đọc thêm

Chuyên đề truyện Lục Vân Tiên

CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN

Xây dựng nhân vật theo phương thức 3: qua hành động, cử chỉ, lời nói, ít khắc hoạ ngoại hình, lại càng ít đi sâu vào nội tâm. Tác giả chỉ kể về nhân vật để nhân vật tự bộc lộ tính cách, chiếm cảm tình – ghét nơi người đọc. Ngôn ngữ: mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thông thường và mang màu sắc địa[r]

10 Đọc thêm

TÓM TẮT TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

TÓM TẮT TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN.

Lục Vân Tiên trở lại Triều đình, tâu hết sự tình đầu đuôi. Tên Thái sư và bọn gian ác bị trừng phạt, những người nhân nghĩa được đền đáp. Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga nên vợ nên chồng, sống cuộc đời hạnh phúc, vinh hiển.     Ở quận Đông Thành, vợ chồng họ Lục sinh được đứa con trai rất tuấn tú[r]

1 Đọc thêm

SOẠN BÀI LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN)

SOẠN BÀI LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (TRÍCH TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN)

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Chủ đề của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: qua sự đối lập giữa thiện và ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. 2. Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm: - Đang tâm hãm hại một con người tội nghiệp, đang trong cơn hoạn nạn, cậy nhờ sự giúp đỡ của Trịnh Hâm[r]

1 Đọc thêm

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9 CHUYEN DE THO TRUNG DAI LOP 9

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 9 CHUYEN DE THO TRUNG DAI LOP 9

sâu sắc. Ông đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc nhiều vùng văn hóa, nhiều cảnh đời,những con người, những số phận khác nhau. Những thay đổi kinh thiên động địa củathời đại đã tác động mạnh tới tình cảm, nhận thức của Nguyễn Du để ông hướng ngòibút vào hiện thực:“ Trải qua một cuộc bể dâuNhững điều[r]

10 Đọc thêm

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG NGƯ TRONG ĐOẠN THƠ LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.

PHÂN TÍCH NHÂN VẬT ÔNG NGƯ TRONG ĐOẠN THƠ LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN.

Đoạn thơ Lục Vân Tiên gặp nạn một lần nữa cho thấy tư tưởng nhân nghĩa tỏa sáng trong Truyện Lục Vân Tiên và thể hiện niềm tin của nhà thơ mù đất Đồng Nai đối với nhân dân giữa thời loạn lạc. Nhân vật ông Ngư được nói đến trong đoạn thơ thật đẹp, tiêu biểu cho đạo lí của nhân dân ta: "Thương người[r]

2 Đọc thêm

Soạn bài: Lục Vân Tiên gặp nạn

SOẠN BÀI: LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài LỤC VÂN TIÊN GẶP NẠN (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu   I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chủ đề của đoạn trích Lục Vân Tiên gặp nạn là: qua sự đối lập giữa thiện và ác, tác giả thể hiện niềm tin vào những điều tốt đẹp ở đời. 2. Tâm địa độc[r]

1 Đọc thêm

Đề thi thử vào lớp 10 môn ngữ văn đề số 86

ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 MÔN NGỮ VĂN ĐỀ SỐ 86

I. Trắc nghiệm Bài tập 1 Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ghi các ý đúng : 1. Đoạn thơ Thuý Kiều báo ân báo oán thuộc phần nào của Truyện Kiều ? A. Gặp gỡ và đính ước. B. Gia biến và lưu lạc. C. Đoàn tụ. 2. Đoạn thơ từ[r]

6 Đọc thêm

SOẠN BÀI LẼ GHÉT THƯƠNG

SOẠN BÀI LẼ GHÉT THƯƠNG

KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888) sinh tại làng Tân Thới, phủ Tân Bình, tỉnh Gia Định, mất tại Ba Tri, tỉnh Bến Tre. Cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu khá lận đận. Lớn lên và theo đuổi nghiệp khoa cử vào lúc xã hội loạn lạc, đất nước rơi vào hoạ xâm lăng, bản thân lại mù loà từ năm[r]

2 Đọc thêm

Hãy phân tích câu thơ :Trai thời trung hiếu làm đầu gái thời tiết hạnh làm câu trau mình

HÃY PHÂN TÍCH CÂU THƠ :TRAI THỜI TRUNG HIẾU LÀM ĐẦU GÁI THỜI TIẾT HẠNH LÀM CÂU TRAU MÌNH

Mở đầu truyện lục vân tiên của nguyễn đình chiểu có viết: Trai thời trung hiếu làm đầu gái thời tiết hạnh làm câu trau mình Hãy giải thích câu thơ ấy.Đạo làm người ấy có phù hợp với xá hội ngày này không?

1 Đọc thêm

Soạn bài: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

SOẠN BÀI: LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Hướng dẫn soạn văn, soạn bài, học tốt bài LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trích Truyện Lục Vân Tiên) Nguyễn Đình Chiểu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu từng được xem là "một trong những sản phẩm hiếm có của trí tuệ con người có cái ưu điểm lớn là diễn tả đư[r]

2 Đọc thêm

35 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN

35 ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN ÔN THI LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN

Câu 4: Vẻ đẹp của người anh hùng tài hoa, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ( Nguyễn Đình Chiểu Truyện Lục Vân Tiên) ( 5 điểm)
a) Mở bài:
Truyện “Lục Vân Tiên” của Nguyễn Đình Chiểu là một tác phẩm có sức sống mạnh mẽ và lâu bền trong lòng nhân dân, đ[r]

117 Đọc thêm

Đọc hiểu văn bản " Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga"

ĐỌC HIỂU VĂN BẢN " LỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA"

I - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Quê mẹ ở huyện Tân Thới, tỉnh Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh); quê cha ở xã Bồ Điền, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên  Huế, nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (tức Đồ Chiểu, 1822-1888) thi đỗ tú tài năm 1843; đến năm 1849 thì mắt bị mù, ông về Gia Định dạy họ[r]

5 Đọc thêm

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCHLỤC VÂN TIÊN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không những là nói đến một nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX mà ông còn được nhân dân biết đến như một nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh của người phụ nữ, ca ngợi lòng trung hiếu và hành đ[r]

4 Đọc thêm